Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 15:14

Tọa độ giao điểm là:

3x+1=-x+5 và y=-x+5

=>x=1 và y=4

Thay x=1 và y=4 vào y=ax+2, ta được:

a+2=4

=>a=2

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 12:00

\(b,\left(d_3\right)//\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne-1\end{matrix}\right.\left(1\right)\\ M\left(1;3\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow a+b=3\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=x+2\)

nguyen thi vang
23 tháng 11 2021 lúc 12:04

(d1): Cho x = 0 A(0,0) B(1,2) 1 2 C -1 D  => y= 0 - A(0,0)

                x = 1 => y = 2  - B(1,2)

(d2): Cho x= 0 => y= -1 -C(0,-1)

                x = 1 => y = 0 - D(1,0)

 

 

WonMaengGun
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 8 2023 lúc 7:39

Do (d1) song song với đường thẳng y = 2x nên a = 2

(d1): y = 2x + b

Thay tọa độ điểm (1; -1) vào (d) ta được:

2.1 + b = -1

⇔ b = -1 - 2

⇔ b = -3

Vậy (d1): y = 2x - 3

b) x = 0 ⇒ y = -3

*) Đồ thị:

loading...  

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

2x - 3 = 1/2 x + 1

⇔ 2x - 1/2 x = 1 + 3

⇔ 3/2 x = 4

⇔ x = 4 : 2/3

⇔ x = 8/3

⇒ y = 2.8/3 - 3 = 7/3

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (8/3; 7/3)

d) Ta có:

Gọi a là góc cần tính

⇒ tan(a) = 2

⇒ a ≈ 63⁰

HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 6:23

(b) và (d) bạn tự xem kiến thức vẽ rồi áp dụng công thức tan là làm được nha=)

a)

Đồ thị hàm số (d1)// đường thẳng `y=2x`

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

=> `y=2x+b`

Do hàm số `y=2x+b` đi qua điểm `(1;-1)` nên `x=1`, `y=-1`:

`-1=2.1+b`

=> `b=-3`

Vậy hàm số `y=ax+b` là `y=2x-3`

c)

Ta có PTHĐGĐ giữa `d_1` và `d_2`:

 \(2x-3=\dfrac{1}{2}x+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\Rightarrow y=\dfrac{7}{3}\)

Vậy `E=`\(\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

$HaNa$

Nguyen Viet Anh
Xem chi tiết
mon wang
11 tháng 12 2017 lúc 19:50

do đường thẳng d1 cắt trục tung tại điểm có tung độ =2 nên b=2

đường thẳng d1 đi qua điểm B(3;6) tức là \(x_B=3;y_B=6\)khi đó hàm số có dạng \(6=3a+2\Leftrightarrow a=\frac{4}{3}\)

bí ẩn
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
6 tháng 8 2021 lúc 18:09

a) Hàm số đồng biến `<=>m+1>0<=>m>-1`

b) `d_1` đi qua `A(1;2) <=> 2=(m+1).1+m-1<=>m=1`

c) `d_1 //// y=-1/3 x+1 <=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-\dfrac{1}{3}\\m-1\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{4}{3}\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{4}{3}\)

Hoang Yi是一
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 11:06

\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)

cà rốt nhỏ
1 tháng 12 2021 lúc 11:40

làm hết luôn à

 

Hằng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:53

a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:

-2(2m+1)+m-3=-2

=>-4m-2+m-3=-2

=>-3m-5=-2

=>-3m=3

=>m=-1

b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:

y=0 và (2a+1)x+4a-3=0

=>x=-4a+3/2a+1

Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1

=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Lê văn khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 21:32

Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

5-a=3

hay a=2

Đào Thị Mộng	Huyền
Xem chi tiết
Lê Song Phương
23 tháng 12 2021 lúc 15:57

m đâu ra thế bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Mộng	Huyền
11 tháng 5 2022 lúc 20:54

133333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333