Những câu hỏi liên quan
Munz Inumaki
Xem chi tiết
Munz Inumaki
Xem chi tiết
Khanh Huu Thi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2017 lúc 2:09

Ta có:  C ^ = P ^ mà góc C và góc P là hai góc nhọn kề của tam giác ABC và tam giác MNP

Do đó để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề thì cần thêm điều kiện  A C = M P

Đáp án A

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
23 tháng 8 2021 lúc 10:33

Mọi ng giúp mình nhé

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 14:15

Bạn vào ô công thức để nhập lại số đo góc đi bạn. Khó hiểu quá

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 10:23

a) Ta có: \(2\widehat{B}=7\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\dfrac{2}{7}\widehat{B}\)

Ta có: Tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\dfrac{2}{7}\widehat{B}=90^0\)\(\Rightarrow\dfrac{9}{7}\widehat{B}=90^0\Rightarrow\widehat{B}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\dfrac{2}{7}\widehat{B}=20^0\)

b) Ta có: AD là phân giác góc A

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}=45^0\)

Xét tam giác ADC có:

\(\widehat{ADC}+\widehat{DAC}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=180^0-\widehat{DAC}-\widehat{C}=180^0-45^0-20^0=115^0\)

 

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

1.

\(A+B+C=180^0\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)

Kẻ đường cao BD

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotA=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AD=BD.cotA\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotC=\dfrac{CD}{BD}\Rightarrow CD=BD.cotC\)

\(\Rightarrow AD+CD=BD.cotA+BD.cotC\)

\(\Rightarrow AC=BD.\left(cotA+cotC\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AC}{cotA+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BD.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AC^2}{cotA+cotC}=\dfrac{35^2}{2\left(cot70^0+cot50^0\right)}\approx509,1\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

Hình vẽ bài 1:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:36

2.

Ta có \(A+D=180^0\Rightarrow AB||CD\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình thang vuông tại A và D

Từ B kẻ BE vuông góc CD \(\Rightarrow ABED\) là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=AB=4\left(cm\right)\\BE=AD=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trong tam giác vuông BCE:

\(tanC=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow CE=\dfrac{BE}{tanC}=\dfrac{3}{tan40^0}\approx3,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CD=DE+CE=4+3,6=7,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+7,6\right)=17,4\left(cm^2\right)\)

Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2017 lúc 4:49

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên

∠ABC = ∠ADB + ∠DBC ; ∠DBC =∠ABC - ∠ADB

∠DBC = 55 0 - 30 0 = 25 0

Xét hai trường hợp

Trường hợp 1: Tia Bx và BD nằm trên

hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.

Ta có∠ABx = ∠DBx - ∠DBA= 90 0 - 30 0 = 60 0

Trường hợp 2: Tia Bx và BD nằm cùng nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.

Ta có ∠ABx = ∠DBx + ∠DBA= 90 0 + 30 0 = 120 0