vì sao chọn kinh độ, vĩ độ và độ cao của máy bay; t=0 là 0 giờ quốc tế để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài
Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
Chọn D: Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc. Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ kinh tuyến 0.
Lưu ý: không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học. Ngoài gia dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.
Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
7. Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
Trả lời:
D
Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
Theo Google Maps, sân bay Nội Bài có vĩ độ 21,2° Bắc, kinh độ 105,8° Đông, sân bay Đà Nẵng có Vĩ độ 16,1° Bắc, kinh độ 108,2° Đông. Một máy bay, bay từ Nội Bài đến sân bay Đà Nẵng. Tại thời điểm t giờ, tính từ lúc xuất phát, máy bay ở vị trí có vĩ độ x° Bắc, kinh độ y° Đông được tính theo công thức
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 21,2 - \frac{{153}}{{40}}t\\y = 105,8 + \frac{9}{5}t\end{array} \right.\)
a) Hỏi chuyển bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng mất mấy giờ?
b) Tại thời điểm 1 giờ kể từ lúc cất cánh, máy bay đã bay qua vĩ tuyến 17 ( 17 độ Bắc) chưa?
a) Máy bay đến sân bay Đà Nẵng ứng với thời gian t (giờ) thỏa mãn:
\(\left\{ \begin{array}{l}16,1 = 21,2 - \frac{{153}}{{40}}t\\108,2 = 105,8 + \frac{9}{5}t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{153}}{{40}}t = 5,1\\\frac{9}{5}t = 2,4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = \frac{4}{3}\\t = \frac{4}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow t = \frac{4}{3}\).
Chuyến bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng mất \(\frac{4}{3}\) giờ.
b) Tại thời điểm \(t = 1\) giờ, ta có \(x = 21,2 - \frac{{153}}{{40}}.1 = 17,375\)
Vậy tại thời điểm 1 giờ sau khi cất cánh , máy bay ở vị trí có vĩ độ \(17,{375^o}\) Bắc nên máy bay đã bay qua vĩ tuyến 17.
Cho em hỏi tại sao đáp án lại là B mà không phải là A ạ? Cảm ơn nhiều ạ!
Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là 0 giờ quốc tế.
t=0 là giờ quốc tế vì máy bay có thể bay qua nhiều vùng có múi giờ khác nhau
Hai chiếc máy bay có khối lượng bằng nhau. Chiếc máy bay thứ nhất bay ở độ cao 3,5km với vận tốc 32m/s. Chiếc máy bay thứ hai bay ở độ cao 3052m với vận tốc 100km/h. Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Đổi `3,5 km = 3500 m`
`100 km // h = 250/9 m // s`
`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ nhất là:
`W_1=W_[đ_1]+W_[t_1]=1/2mv_1 ^2+mgz_1=1/2m . 32^2+m.10.3500=35512m (J)`
`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ hai là:
`W_2=W_[đ_2]+W_[t_2]=1/2mv_2 ^2+mgz_2=1/2m.(250/9)^2+m.10.3052~~30906m(J)`
Vì `35512m > 30906m =>` Máy bay `1` có cơ năng lớn hơn máy bay `2`
vì sao hai vòng cực đc chọn là giới hạn vĩ độ cao nhất của 2 đới ôn hòa
hai chiếc máy bay có khối lượng bằng nhau ,chiếc 1 bay ở độ cao 2km với vận tốc 50m/s .chiếc 2 bay ở độ cao 3 km với vận tốc 200km/h .máy bay nào có cơ năng lớn hơn,vì sao?
giúp mik vs ạ,cũm ơn mn^^
Theo đề bài ta có
\(m_1=m_2\)
Mà
\(W=W_d+W_t\\ \Leftrightarrow W_1=\dfrac{50^2}{2}+10.2000=21250J\\ W_2=\dfrac{55,5^2}{2}+10.3000=31543,2J\\ \Rightarrow W_1< W_2\)
1. Vì sao nhiêt độ không khí khí áp lại giảm theo độ cao và vĩ độ?
2. Khái niệm của mưa, nhiệt độ và độ ẩm ko khí.
1. Vì càng lên cao khí áp càng giảm do không khí loãng, sức nén yếu.
2. -Mưa: Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết,...
-Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất đã hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí đã hấp thụ.
-Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí (%).
Một máy bay bay từ thành phố A sang thành phố B nằm trên cùng vĩ độ .Biết bán kính trái đất R=6400km,khoảng cách giữa thành phố là 2500km (tính trên mặt đất),máy bay ở độ cao 13km.Bỏ qua quãng đường phát sinh khi cất và hạ cánh ở sân bay.tính quãng đường bay thực của máy bay này