Cho hệ như hình vẽ: m 1 = 5 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 30 0 hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là μ = 0 , 1 . Tìm lực căng của dây và tính lực nén lên trục ròng rọc. Cho dây không dãn và g = 10 m / s 2
Cho cơ hệ như hình vẽ. m 1 = 2 k g ; m 2 = 5 k g ; α = 30 ° ; β = 45 ° ; hệ số ma sát của mặt phẳng là 0,15. Lấy g = 10 m / s 2 . Gia tốc của hệ là
A. 1,22 m / s 2
B. 1,54 m / s 2
C. 0,32 m / s 2
D. 0,24 m / s 2
Đáp án C
Gia tốc của hệ là
a = F P 2 − F P 1 − F m s 1 − F m s 2 m 1 + m 2 = 25 − 10 2 − 1 , 5 2 − 3 , 75 3 2 + 5 = 0 , 32 m / s 2
Cho cơ hệ như hình vẽ. m 1 = 1 k g ; m 2 = 0 , 6 k g ; m 3 = 0 , 2 k g , α = 30 ° . Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho g = 10 m / s 2 hệ số ma sát giữa m1 và bàn là 1 10 3 . Tìm gia tốc chuyển động của vật.
A. 0,54 m / s 2
B. 1,21 m / s 2
C. 1,83 m / s 2
D. 1,39 m / s 2 .
Cho cơ hệ như hình vẽ 1, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 (N/m) được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 (g) được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 (g) chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0 = 2 (m/s) tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính làm một và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Viết phương trình dao động của hệ vật? Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O trùng tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm.
A. x = 4 cos ( 20 t ) ( c m )
B. x = 2 cos ( 20 t + π / 2 ) ( c m )
C. x = 4 cos ( 20 t + π / 2 ) ( c m )
D. x = 2 cos ( 20 t ) ( c m )
Cho con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng \(m=200g\), lo xo lí tưởng có độ cứng \(k=1\)N/m góc \(\alpha=30^o\). Lấy g=10m/s2
a/ Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2cm và vật có vận tốc \(v_0=10\sqrt{15}\)cm/s hướng theo chiều dương.
b/ Tại thời điểm t1 lò xo không bị biến dạng, Hỏi tại \(t_2=t_1+\dfrac{\pi}{4\sqrt{5}}s\),vật có tọa độ bao nhiêu?
c/ Tính tốc độ trung bình của m trong khoảng thời gian \(\Delta t=t_2-t_1\)
Bạn coi lại đề bài xem k=1N/m hay 100N/m.
Con lắc lò xo nằm ngang như hình vẽ, có độ cứng k = 100 N/ m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2 . 10 - 5 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện, hệ được đặt trong điện trường E = 10 5 V / m nằm ngang như hình. Bỏ qua ma sát lấy π 2 = 10 . Ban đầu kéo lò xo đến vị trí giãn 6 cm, rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2017
A. 402,46 s
B. 201,3 s
C. 402,50 s
D. 201,7 s
Đáp án D
Tần số góc của dao động ω = k m = 100 0 , 1 = 10 π r a d / s → T = 0 , 2 s
+ Dưới tác dụng của điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng O′, vị trí này cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn O O ' = 2.10 − 5 .10 5 100 = 2 c m
→ Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa, vật sẽ dao động điều hòa với biên độ A = 6 – 2 = 4 cm
Ta tách 2017 = 2016 + 1
Trong mỗi chi kì sẽ có 2 lần vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng
Vị trí lò xo không biến dạng ứng với x = – 2 cm
→ Khoảng thời gian tương ứng t = 1008 T + T 4 + T 12 = 201 , 7 s
Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m, lồng vào một trục thẳng đứng như hình vẽ. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì vật m = 200g từ độ cao h = 3,75m so với M rơi tự do, va chạm mềm với M, coi ma sát là không đáng kể, lấy g = 10m/s2. Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hòa, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương như hình vẽ, gốc thời gian t = 0 là lúc va chạm. Phương trình dao động của hệ hai vật là:
A. x = 1,08cos(20t + 0,378) cm.
B. x = 2,13cos(20t + 1,093) cm.
C. x = 1,57cos(20t + 0,155) cm.
D. Đáp án khác
Chọn D
+ Vận tốc của vật m khi va chạm vào vật M:
+ Độ lơn vận tốc vo của hệ hai vật sau va chạm:
+ Khi đó, vị trí của hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:
+ Biên độ dao động của hệ:
+ Phương trình dao động của hệ hai vật: x = Acos(20t + φ).
Khi t = 0: x = xo = A/2 => cosφ = 0,5 => φ = π/3 rad (do vo < 0).
Vậy: x = 2cos(20t + π/3) cm.
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết hai vật m 1 = 1 k g ; m 2 = 2 k g , được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc có ma sát không đáng kể. Cho g = 10 m / s 2 , Tính sức căng của sợi dây và gia tốc của cơ hệ ?
A. 10 N; 4 m / s 2
B. 15 N; 5 m / s 2
C. 13,3 N; 3,3 m / s 2
D. 12 N; 5 m / s 2
Đáp án C
Theo định luật II Niuton, ta có:
Cho hai vật M = 5 kg, m = 3 kg đặt trên mặt phẳng ngang áp sát nhau như hình vẽ. Hệ số ma
sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là k = 0,2. Hai vật được đẩy bởi một lực F = 36 N theo phương
ngang. Hỏi phản lực do vật m tác dụng lên M có độ lớn bằng bao nhiêu?