Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:00

a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

2m+1=2

hay \(m=\dfrac{1}{2}\)

Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:02

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

2m+1=2

hay \(m=\dfrac{1}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2017 lúc 13:07

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2018 lúc 11:14

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2018 lúc 16:52

Đáp án A

Lizy
Xem chi tiết

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

1(m-1)+m+2=2

=>m-1+m+2=2

=>2m+1=2

=>2m=1

=>\(m=\dfrac{1}{2}\)

Thay m=1/2 vào (d), ta được:

\(y=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)x+\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}x-y-\dfrac{5}{2}=0\)

Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:

\(\dfrac{\left|0\cdot\dfrac{1}{2}+0\cdot\left(-1\right)-\dfrac{5}{2}\right|}{\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{5}{2}:\sqrt{\dfrac{1}{4}+1}\)

\(=\dfrac{5}{2}:\sqrt{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{5}{2}:\dfrac{\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}\)

Do (d) đi qua M, thay tọa độ M vào pt (d) ta được:

\(2=\left(m-1\right).1+m+2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt (d) có dạng: \(y=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}\)

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với Ox và Oy 

\(y_A=0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x_A+\dfrac{5}{2}=0\Rightarrow x_A=5\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=5\)

\(x_B=0\Rightarrow y_B=-\dfrac{1}{2}.0+\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=\dfrac{5}{2}\)

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AB \(\Rightarrow OH\) là k/c từ O tới (d)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAB vuông tại O:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{5}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow OH^2=5\Rightarrow OH=\sqrt{5}\)

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 18:09

a) Xét đường thẳng d qua M và d ⊥ (α).

Khi đó H chính là giao điểm của d và  (α). 

Vectơ (1 ; 1 ; 1) là vectơ pháp tuyến của (α) nên  là vectơ chỉ phương của d.

Phương trình tham số của đường thẳng d có dạng:    .

Thay tọa độ x ; y ; z của phương trình trên vào phương trình xác định (α), ta có:

3t + 6 = 0 => t = -2 => H(-1 ; 2 ; 0).

b) Gọi M'(x ; y ; z) là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (α), thì hình chiếu vuông góc H của M xuống (α) chính là trung điểm của MM'.

Ta có: 

 => x = -3 ;

    => y = 0 ;

    => z = -2.

Vậy M'(-3 ; 0 ;2).

c) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) bằng 2 cách sau:

Cách 1: Áp dụng công thức ta có:

.

Cách 2: Khoảng cách từ M đến (α) chính là khoảng cách MH:

      d(M,(α) )= MH = .


 

Bùi phúc
26 tháng 12 2017 lúc 20:38

D địa trung hải

Phạm Thị Hường
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 4 2016 lúc 16:49

a) Xét đường thẳng d qua M và d ⊥ (α).

Khi đó H chính là giao điểm của d và  (α). 

Vectơ (1 ; 1 ; 1) là vectơ pháp tuyến của (α) nên  là vectơ chỉ phương của d.

Phương trình tham số của đường thẳng d có dạng:    .

Thay tọa độ x ; y ; z của phương trình trên vào phương trình xác định (α), ta có:

3t + 6 = 0 => t = -2 => H(-1 ; 2 ; 0).

b) Gọi M'(x ; y ; z) là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (α), thì hình chiếu vuông góc H của M xuống (α) chính là trung điểm của MM'.

Ta có: 

 => x = -3 ;

    => y = 0 ;

    => z = -2.

Vậy M'(-3 ; 0 ;2).

c) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) bằng 2 cách sau:

Cách 1: Áp dụng công thức ta có:

.

Cách 2: Khoảng cách từ M đến (α) chính là khoảng cách MH:

      d(M,(α) )= MH = .

Hải Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 11 2016 lúc 15:01

Câu hỏi của Yến Nhi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 4:22

Đáp án B

Vì M là hình chiếu vuông góc của I trên 

Khi đó 

Vậy M(5;-2;-5) hoặc M(5;-8;1) => bc =10