Những câu hỏi liên quan
30-Hưng Thịnh_8a2
Xem chi tiết
Trần Hữu Vương Duy
31 tháng 12 2021 lúc 20:16

câu 1:

Var a, b: real;

Begin

Clrscr;

Write(‘nhap a=’), read(a);

Write(‘nhap b=’); read(b);

If a+b = 120 then a:=120-b;

Readln

End.

câu 2: 

s = 63

gg lol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:27

Câu 14: 

x+sqr(a)

Phạm Ngân Hà
Xem chi tiết
Lý Đỗ Thị
1 tháng 6 2017 lúc 15:07

Ta thấy hiện tượng cây thủy sinh nhả khí. Nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn. Thủy sinh sẽ không thể lớn lên và phát triển

Linhtrangg Le
Xem chi tiết
moto moto
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 20:30

B.Kì giữa của lần phân bào I

An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 20:30

1. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm trình tự gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể và được di truyền cùng nhau trong quá trình giảm phân của sinh sản hữu tính.

Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 20:31

Tham khảo

Bài 1: Quy luật phân li - DI TRUYỀN học

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 18:02

Câu cuối đoạn Lời kết nhằm khẳng định, nhấn mạnh lần nữa rằng việc giải quyết bài toán nước biển dâng là vô cùng khó khăn, gian nan.

Nguyen Lam THANG
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
11 tháng 12 2016 lúc 11:21

Số chẵn lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là : 86420

Kết quả của phép chia là :

86420 : 4 = 21605

Đáp số : 21605

k mk nha

Mk cảm ơn các bạn nhiều 

Thank you very much

( ^ _ ^ )

quách thị thu huyền
11 tháng 12 2016 lúc 11:29

số chẵn lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là: 98764

kết quả của phép tính là:

98764:4=24691

 Đ/S: 24691

ks cho mình đi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2019 lúc 9:12

Tiến hóa hóa học làm xuất hiện các đại phân tử hữu cơ 

Đáp án : A

Sơn Khuê
Xem chi tiết
Anh Qua
2 tháng 3 2019 lúc 20:50

Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.

Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.

Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19.

Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học.

Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.

Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.

Năm 1974, I.S. Mê-lê-khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.

Nguyen
2 tháng 3 2019 lúc 20:40

Rừng theo khái niệm của luật pháp Việt Nam là để chỉ một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, cũng như các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.

Hoặc nói cách khác rừng là một hệ sinh thái, là nơi sinh sống của các loài thực vật, động vật, nấm và vi sinh vật, những thành phần này của rừng có mối liên hệ mật thiết với nhau.