Tìm điểm M (a; b) với a < 0 nằm trên △ : x + y – 1 = 0 và cách N (−1; 3) một khoảng bằng 5. Giá trị của a − b là:
A. 3
B. -1
C. -11
D. 1
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(-1; 3).
a) Tìm toạ độ điểm A đối xứng với điểm M qua gốc O.
b) Tìm toạ độ điểm B đối xứng với điểm M qua trục Ox.
c) Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm M qua trục Oy.
a) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(A\left( {1; - 3} \right)\)
b) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(B\left( { - 1; - 3} \right)\)
c) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(C\left( {1;3} \right)\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(xo, yo).
a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
c) Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M gốc O.
Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:
a) Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)
b) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)
c) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(4;-3) và vectơ u ( -2;1). Qua phép tịnh tiến theo vecto u:
1) Tìm tọa độ điểm M' là ảnh của M
2) Tìm tọa độ điểm A biết M là ảnh của A
3) Tìm đường thẳng d' là ảnh của d: 3x - 4y +5 = 0
4) Tìm đường thẳng d1với d2 là ảnh của d1.
5) Tìm đường thẳng d5 là ảnh của d4: x + 2y +9 =0
6) Tìm đường tròn (C') là ảnh của (C): x2 + y2 -4x + 6y -7 =0
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(4;-3) và vectơ u ( -2;1). Qua phép tịnh tiến theo vecto u:
1) Tìm tọa độ điểm M' là ảnh của M
2) Tìm tọa độ điểm A biết M là ảnh của A
3) Tìm đường thẳng d' là ảnh của d: 3x - 4y +5 = 0
4) Tìm đường thẳng d1với d2 là ảnh của d1.
5) Tìm đường thẳng d5 là ảnh của d4: x + 2y +9 =0
6) Tìm đường tròn (C') là ảnh của (C): x2 + y2 -4x + 6y -7 =0
Cho bốn điểm A, B, C và D phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hãy tìm điểm M sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, đồng thời ba điểm C, D và M cũng thẳng hàng. Khi nào thì không thể tìm được điểm M như thế?
Giao điểm của AB và CD chính là điểm M thỏa mãn đề bài.
Một lẽ dĩ nhiên là nếu AB song song với CD thì ta không thể tìm được giao điểm của chúng, dẫn đến không tìm được điểm M theo yêu cầu.
Bài 1: Cho y=(4m+3)x-m+3 (d)
y=(4m-1)x+3m-1 (d1)
a,Tìm m để (d) cắt (d1) tại 1 điểm trên trục tung
b,Tìm m để (d) cắt (d1) tại 1 điểm trên trục hoành
c,Tìm m để (d) và (d1) cắt nhau tại 1 điểm Bài 2: Cho y=(m-1)x+2m-5 (d2) (m khác 1)
a,Tìm m để phương trình đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d3) y=3x+1
b,Tìm m để phương trình đường thẳng (d2) đi qua M(2;1)
c,Vẽ đồ thị của đường thẳng (d2) với giá trị của m tìm được ở câu b. Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được với trục hoành
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Cho A(2; –1) ; B(–5; 3)
a/ Tìm điểm M trên trục Ox sao cho A, B, M thẳng hàng
b/ Tìm giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy
Lời giải:
a. Gọi ptđt $AB$ là $y=ax+b$
Ta có: \(\left\{\begin{matrix} y_A=ax_A+b\\ y_B=ax_B+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1=2a+b\\ 3=-5a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-4}{7}\\ b=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy ptđt $AB$ là $y=\frac{-4}{7}x+\frac{1}{7}$
$M\in Ox$ nên $y_M=0$
$M\in AB$ nên: $y_M=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$
$\Leftrightarrow 0=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$
$\Rightarrow x_M=\frac{1}{4}$
Vậy $M(\frac{1}{4}, 0)$
b. Gọi giao điểm của $Oy$ và $AB$ là $(0,a)$.
Do điểm này thuộc $AB$ nên:
$a=\frac{-4}{7}.0+\frac{1}{7}=\frac{1}{7}$
Vậy $(0,\frac{1}{7})$ là giao của $AB$ và trục $Oy$
Cho hàm số y=(2m+1)x với m là tham số.
a) Tìm m biết M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số. Viết công thức xác định hàm số với m vừa tìm được.
b) Tìm tọa độ các điểm A,B thuộc đồ thị hàm số vừa xác định biết hoành độ của điểm A là 2, tung độ của điểm B là 3.
a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:
-2m-1=3
hay m=-2
a, Tìm hàm số bậc nhất biết đồ thị của nó đi qua điểm A(-1;-5) và có tung độ gốc
bằng -3.
b, Tìm m để đường thẳng y=(m-1)x+m-2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
c, Tìm m để đường thẳng y=(m-1)x+m-2 đi qua gốc tọa độ .
d,. Tìm m để đường thẳng y=(m-1)x+m-2 cắt đồ thị hàm số tìm được ở câu a tại điểm có hoành độ -6