Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a, \(SA\perp\left(ABC\right)\) và \(SA=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a, \(SA\perp\left(ABC\right)\) và \(SA=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
Ta có : \(\left(SBC\right)\cap\left(ABC\right)=BC\)
Lấy H là TĐ của BC \(\Rightarrow AH\perp BC\)
SA \(\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AB;AC\)
\(\Delta SAB;\Delta SAC\perp\) tại A có : \(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=\sqrt{SA^2+AC^2}=SC\)
\(\Rightarrow\Delta SBC\) cân tại S . Suy ra : \(SH\perp BC\)
Suy ra : \(\left(\left(SBC\right);\left(ABC\right)\right)=\left(HA;HS\right)=\widehat{SHA}\)
Tính được : AH = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(\Delta SAH\) vuông tại A có : \(tan\widehat{SHA}=\dfrac{SA}{HA}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}:\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=1\Rightarrow\widehat{SHA}=45^o\)
Vậy ...
Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a,SA \bot \left( {ABC} \right)\). Tính \(d\left( {SA,BC} \right)\).
Gọi \(I\) là trung điểm của \(BC\).
Tam giác \(ABC\) đều \( \Rightarrow AI \bot BC\)
\(SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot AI\)
\( \Rightarrow d\left( {SA,BC} \right) = AI = \frac{{BC\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Cho h/chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, \(SA\perp\left(ABC\right)\), SA = 2a. Gọi P là điểm trên cạnh AB sao cho \(BP=\dfrac{1}{3}AB\). Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SPC).
\(BP=\dfrac{1}{3}AB\Rightarrow BP=\dfrac{1}{2}AP\)
\(\Rightarrow d\left(B;\left(SPC\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(A;\left(SPC\right)\right)\)
Trong tam giác APC, kẻ \(AH\perp CP\Rightarrow CP\left(SAH\right)\)
Trong tam giác vuông SAH, kẻ \(AK\perp SH\Rightarrow AK\perp\left(SPC\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SPC\right)\right)\)
\(AP=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{2a}{3}\Rightarrow CP=\sqrt{AP^2+AC^2-2AP.AC.cos60^0}=\dfrac{a\sqrt{7}}{3}\)
Áp dụng định lý hàm sin:
\(\dfrac{AP}{sin\widehat{ACP}}=\dfrac{CP}{sinA}\Rightarrow sin\widehat{ACP}=\dfrac{AP.sin60^0}{CP}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)
\(\Rightarrow AH=AC.sin\widehat{ACP}=\dfrac{a\sqrt{21}}{7}\)
\(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{SA^2}\Rightarrow AK=\dfrac{SA.AH}{\sqrt{SA^2+AH^2}}=\dfrac{2a\sqrt{93}}{31}\)
\(\Rightarrow d\left(B;\left(SPC\right)\right)=\dfrac{1}{2}AK=\dfrac{a\sqrt{93}}{31}\)
Bạn kiểm tra lại phần tính toán
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, S A ⊥ ( A B C ) và S A = a 6 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
A. a 3 2 4
B. a 3 2
C. a 3 3 12
D. a 3 2 12
Đáp án A
Do tam giác ABC đều cạnh a nên có S ∆ A B C = a 2 3 4
⇒ V = 1 3 S A . S ∆ A B C = 1 3 . a 6 . a 2 3 4 = a 2 2 4
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A. a 3 3 12
B. a 3 4
C. a 3 3 4
D. a 3 12
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC
A. V = a 3 3 12
B. V = a 3 4
C. V = a 3 3 4
D. V = a 3 12
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA ⊥ (ABC) và SA= a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC
A. 2 a 3 3
B. a 3 2
C. a 3 4
D. 3 a 3 4
Chọn C.
Diện tích ∆ ABC là S A B C = a 2 3 4
SA ⊥ (ABC) nên SA là chiều cao của hình chóp và SA= a 3
Thể tích khối chóp là
V = 1 3 S A B C . S A = 1 3 . a 2 3 4 . a 3 = a 3 4
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên S A ⊥ A B C và S A = a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC
A. a 3 3
B. 3 a 3 4
C. a 3 4
D. 2 a 3 3
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = a 6 . Thể tích của khối chóp bằng:
A . a 3 2 4
B . a 3 2
C . a 3 3 12
D . a 3 2 12
Đáp án A
Do tam giác ABC đều cạnh a nên có
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA⊥(ABC) và SA=a 3 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
A. 3 a 3 4
B. a 3 4
C. 3 a 3 3
D. a 3 2