Những câu hỏi liên quan
động minh mạnh
Xem chi tiết
Cuc Pham
28 tháng 5 2020 lúc 22:10

a) P(x) = 2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2

=(2x^3-4x^3)+(-3x+4x)+(x^5-x^5)+x^2-2

= -2x^3+x^2+x-2

Q(x) = x^3-2x^2+3x+1+2x^2

=x^3+(-2x^2+2x^2) +3x+1

= x^3+3x+1

b) P(x) +Q(x) =( -2x^3+x^2+x-2) +(x^3+3x+1)

=-2x^3+x^2+x-2+x^3+3x+1

=(-2x^3+x^3)+x^2+(x+3x)+(-2+1)

=-x^3+x^2+4x -1

suy ra : M(x) có bậc là 3

P(x)-Q(x)=(-2x^3+x^2+x-2)-(x^3+3x+1)

= -2x^3+x^2+x-2-x^3-3x-1

= (-2x^3-x^3)+x^2+(x-3x)+(-2-1)

=-3x^3+x^2-2x-3

Bình luận (0)
︵✰Ah
28 tháng 5 2020 lúc 21:53

bài dễ vậy mà bạn ko bít làm thì cũng chịu bạn

Bình luận (0)
Phan Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 11:34

a: \(P\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+2x-1\)

\(Q\left(x\right)=-3x^5+2x^2-2x+3\)

b: \(M\left(x\right)=x^4-2\)

\(N\left(x\right)=6x^5+x^4-4X^4+4x-4\)

c: \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}-2=-\dfrac{31}{16}\)

Bình luận (0)
Hắc Duật Bảo Kaiz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 23:33

a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+x+5\)

b: \(H\left(x\right)=Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-10x^3+9x^2+3x+10\)

Khi x=1/2 thì \(H\left(x\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}+10=\dfrac{25}{2}\)

 

Bình luận (1)
Duy Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
đức lê
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
23 tháng 5 2020 lúc 16:31

Cho đa thức

P(x)= x mũ 2 + 2x mũ 2 +1 (1)

Thay P(-1) vào đa thức (1) , ta có :

P= \((-1)^2 +2.(-1) ^3\)

P= \(1+ (-2)\)

P= \(-1\)

Thay P(\(\dfrac{1}{2}\)) vào đa thức (1) , ta có :

\(P= (\dfrac{1}{2})^2 +2.(\dfrac{1}{2})^3\)

\(P= \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{4}\)

\(P=\dfrac{1}{2}\)

Q(x)=x mũ 4 +4x mũ 3 +2x mũ 2 trừ 4x+ 1. (2)

Thay Q(-2) vào đa thức (2) , ta có :

Q =\((-2)^4 +4.(-2)^3 +2.(-2)^2-4(-2)+1\)

\(Q = 16-32+8+8+1\)

\(Q= 1\)

Thay Q(1) vào đa thức (2) , ta có:

\(Q= \) \(1^4+4.1^3+2.1^2-4.1+1\)

\(Q= 1+ 4+2-4+1\)

\(Q= 4\)

Tính P(-1) ; P(1/2) ; Q(-2) ; Q(1)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 9:46

a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+2x+5\)

b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-10x^3+9x^2+4x+10\)

\(H\left(\dfrac{1}{2}\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+2+10=13\)

c: Q(x)-P(x)=6

\(\Leftrightarrow3x^2=6\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:22

a) Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó theo số mũ giảm dần của biến.

b) Quan sát bảng để đưa ra các đơn thức thích hợp phù hợp với biến có số mũ tương ứng.

c) Xác định đơn thức R(x) dựa vào kết quả phần b).

Lời giải chi tiết:

a) \(P(x) = 5{x^2} + 4 + 2x = 5{x^2} + 2x + 4\);                           \(Q(x) = 8x + {x^2} + 1 = {x^2} + 8x + 1\).

b)

Đa thức

Đơn thức có số mũ 2 của biến

(Đơn thức chứa \({x^2}\))

Đơn thức có số mũ 1 của biến

(Đơn thức chứa x)

Số hạng tự do

(Đơn thức không chứa x)

P(x)

\(5{x^2}\)

2x

4

Q(x)

\({x^2}\)

8x

1

R(x)

\(6{x^2}\)

10x

5

c) Vậy \(R(x) = 6{x^2} + 10x + 5\).

Bình luận (0)
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:07

a: \(H\left(x\right)=-x^5+x^4-3x^3+2x^2-5x-2+x^5-x^4+3x^3-2x^2+3x+11\)

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)

Bình luận (0)
Nhật Huy Hồ
13 tháng 4 2023 lúc 14:28

a: H(x)=−x5+x4−3x3+2x2−5x−2+x5−x4+3x3−2x2+3x+11�(�)=−�5+�4−3�3+2�2−5�−2+�5−�4+3�3−2�2+3�+11

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Trang
Xem chi tiết