Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm cạnh BC; M là trung điểm của BI.
a) Chứng minh rằng: AB+AI+AC=3AI.
a: Xét ΔNAB có
NM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔBAN cân tại N
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của BA
MN//AC
Do đó: N là trung điểm của BC
Bài 1: Cho tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a)Chứng minh MN // BC
b)Gọi D là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC ( D khác B,C), AD cắt MN tại I. Chứng
minh I là trung điểm của AD.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Kẻ Mx// AC cắt AB tại E, kẻ My// AB cắt AC tại F. Chứng minh rằng:
1)E,F là trung điểm của AB, AC
2) FE = 1/2 BC
3) ME=MF, AE=FA
Bài 1 : a) M là trung điểm AB
N là trung điểm AC
suy ra : MN là Đường trung bình của tam giác ABC
suy ra : MN // BC ; MN = BC/2
b) Ta có : MN // BC và M là trung điểm AB
Mà AD cắt MN tại I nên từ đó suy ra : I là trung điểm của cạnh AD
em chỉ giải được bài 1 thôi nên thông cảm ạ
Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm cạnh BC, H là trung điểm cạnh AB. Biết diện tích tam giác HIB bằng 3,5 cm2. Tính diện tích tam giác HBC
Xét tg BHI và tg hBC, có chung chiều cao mà cạnh đáy BI=1/2 cạnh đáy BC
=>StgBHI=1/2 StgHBC
=>StgHBC=2*stgbhi
=>StgHBC=2*3,5=7(cm^2)
Vậy diện tích tam giác HBC là 7 cm^2
Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của cạnh AC . Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID . Nối C với D
a, CM : tam giác AIB = tam giác CID
b, AD = BC , AD // BC
c, Gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của AD . CM : I là trung điểm của MN
d, tìm điều kiện của tam giác ABC để AC vuông góc với DC
cho tam giác ABC có AB=AC
Gọi I là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh tam giác ABI=ACI. b) Gọi M là trung điểm của cạnh AC.Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho EM=MB.Chứng minh EA vuông góc với AI.a, Xét △ABI và △ACI có : AB = AC (gt) BI = CI (do I là trung điểm BC) AI chung => △ABI = △ACI (c-c-c) b, Xét △AIC và △DIB có : AI = DI (gt) \widehat{AIC}=\widehat{DIB} AIC = DIB (đối đỉnh) IC = IB => △AIC = △DIB (c-g-c) => \widehat{DBI}=\widehat{ICA} DBI = ICA (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AC // BD c, Xét △IKB và △IHC có : \widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^O IKB = IHC =90 O IB = IC \widehat{KIB}=\widehat{CIH} KIB = CIH (đối đỉnh) => △IKB = △IHC (ch-gn) => IK = IH
Cho tam giác ABC, điểm F thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AE/FB=AE/EC=1/2, gọi gọi I là giao điểm của BE và CF, gọi D là giao điểm của AI và BC. Chứng minh I là trung điểm của AD và D là trung điểm của BC
cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. CMR: a, tam giác AMB= tam giác AMC. b, tính độ dài AM biết AB=10cm; BC=12cm c, kẻ đường trung tuyến CE cắt AM tại D. gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. CMR: I;D;M thẳng hàng.
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM là đường cao
BC=12cm nên BM=6cm
=>AM=8(cm)
c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác
=>AI là phân giác của góc BAC
mà AM là phân giác của góc BC
nên A,I,M thẳng hàng
Cho tam giác ABC có trung tuyến BM. Gọi I là trung điểm của BM, N là một điểm trên cạnh BC sao cho BC = 3BN. Chứng minh rằng ba điểm A, I, N thẳng hàng
Cho tam giác ABC, lấy điểm E trên cạnh BC sao cho E là trung điểm của BC. Trên cạnh AC lấy D sao cho AD = 3/4 DC. Gọi I là giao diểm của BD và AE. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AID bằng 18cm2.
Help me !!
từ I kẻ IM vuông góc AC , từ B kẻ BN vuông góc AC => IM // BN
áp dụng định lý Menelous vào tam giác BCD có 3 điểm A ,I , E thẳng hàng và cắt 3 cạnh tam giác :
\(\dfrac{EC}{EB}\cdot\dfrac{IB}{ID}\cdot\dfrac{AD}{AC}=1\)
=> 2 . \(\dfrac{IB}{ID}\) . 3/4 = 1
=> \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{3}{7}\)
Do IM // BN => \(\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{IM}{BN}=\dfrac{3}{7}\)
S abc = \(\dfrac{1}{2}BN\cdot AC\)
S iad = \(\dfrac{1}{2}IM\cdot AD\) \(\Rightarrow\dfrac{Siad}{Sabc}=\dfrac{IM}{BN}\cdot\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{28}\)
mà S iad = 18 => S abc = 28*18 : 9 = 56