Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2019 lúc 10:03

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác vuông BKM có ∠BMC là góc ngoài tam giác tại đỉnh M nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 9:38

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 10:54

Do Tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên H  là trung điểm BC.

+Đáp án A. Ta có

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2020 lúc 15:49

Đáp án B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:32

Gọi giao điểm của BM với AC; CM với AD lần lượt là D và E

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó;ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)

hay ΔMBC cân tại M

=>\(\widehat{MBC}=\dfrac{180^0-140^0}{2}=20^0\)

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=70^0\)

hay \(\widehat{BAC}=40^0\)

Trịnh Dung
Xem chi tiết
Trịnh Dung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 11:07

Đường cao SH từ đâu chui ra vậy ? lolang

Trịnh Dung
7 tháng 6 2016 lúc 11:43

đường cao AH nha các bn

 

Nguyễn Mai Duyên Khánh
14 tháng 6 2016 lúc 9:31

Này, đường cao AH của tam giác nào z

đinh thị hoàng thơ
Xem chi tiết
Hà Trần Thu
9 tháng 4 2017 lúc 22:47

HÌNH BẠN TỰ KẺ NHÉ!!!!!!!!

kẻ NE vuông gócAM, DI vuông góc AM

Có: góc DAI = góc ABH (cùng phụ vs BAH) 

Xét tam giác BAH = tam giác ADI (ch.gn) => AH = DI (2 cạnh t/ứ) (1)

Có: góc MAE = góc HCA (cùng phụ vs HAC)

Xét tam giác AHC = tam giác ENA (ch>gn)=> AH = NE (2 cạnh t/ứ) (2)

Từ (1) và (2) => DI = NE 

Xét tam giác DMI = tam giác EMN (g.c.g) (tự cm góc MDI = góc NEM)

=> DM = ME (đpcm)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:48

a) Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng BC, cắt BC tại D

Ta có: Tam giác ABC cân nên AB = AC

\( \Rightarrow A\)thuộc đường trung trực của cạnh BC (t/c)

\( \Rightarrow AD\)là đường trung trực của BC.

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:

AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD: cạnh chung

\( \Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\left( {c - c - c} \right)\)

\( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)

\( \Rightarrow \)AD là tia phân giác góc BAC.

Vậy tam giác ABC cân tại A, đường trung trực của cạnh BC là đường cao và cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác đó.

b)

Ta có: Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó.

Tam giác ABC đều nên AB = BC = CA

Tam giác ABC cân tại A có AN là đường trung tuyến

\( \Rightarrow \) AN là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A (cm ở ý a)

Tương tự: BP, CM lần lượt là đường phân giác xuất phát từ B và C của tam giác ABC

Mà AN cắt BP tại G

\( \Rightarrow G\) là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC

\( \Rightarrow G\) cách đều ba cạnh của tam giác ABC (Tính chất