Cho tam giác ABC đường cao AH.Biết HC=3; HB=6
.Chứng minh: cot C = 2 cot B
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
Biết AB = 8cm, BH = 4cm. Tính: BC, HC, AH.
b) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính: BC, HC, AH.
a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
HC=12cm
BC=16cm
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.biết AB/AC=3/5,AH=30cm.tính độ dài các đoạn thẳng HB,HC
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH.Biết AB =3cm ,AC =4cm và BC=20cm.Tính HB ,HC
Xét tg ABC vuông tại A, đường cao AH:
AB^2= BH.BC (hệ thức lượng)
hay 9 = BH. 20
⇒ BH= 0,45
Xét tg ABC vuông tại A, đường cao AH:
AC^2= CH.BC (hệ thức lượng)
hay 16= CH.20
⇒ CH= 0,8
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AB=15cm,HB=9cm tính AB,BC,AH,HC
AH=căn 12^2-9^2=3*căn 7(cm)
CH=AH^2/HB=9*7/9=7(cm)
BC=9+7=16cm
AC=căn CH*BC=4*căn 7(cm)
Xét tam giác \(ABH\) vuông tại H có
\(AH^2+HB^2=AB^2\left(Pytago\right)\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A
\(AB^2=HB.BC\\ \Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{HB}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\\ HB+HC=BC\\ \Rightarrow HC=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\\ AB.AC=AH.BC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{12.25}{15}=20\left(cm\right)\)
Ta có tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH nên:
Áp dụng tính chất cạnh góc vuông và hình chiếu:
\(AB^2=BC\cdot HB\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{HB}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\)
Ta có tam giác HAB vuông tại H áp dụng tính định lý Py-ta-go:
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
Mà: \(HB+HC=BC\Rightarrow HC=BC-HB=25-9=16\left(cm\right)\)
Lại áp dụng tính chất hình chiếu và cạnh góc vuông ta có:
\(AC=\sqrt{25\cdot16}=20\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. tính độ dài các cạnh AC,AH.
Biết AB=15cm, Hc=14cm
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH^2+16HB-225=0\)
hay BH=9(cm)
\(\Leftrightarrow AC=20cm\)
hay AH=12cm
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. tính độ dài các cạnh AC,AH.
Biết AB=15cm, HC=16cm
Ta có: \(AB^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB\left(HB+16\right)=225\)
\(\Leftrightarrow HB^2+16HB-225=0\)
\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{HC\cdot BC}=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.biết AB:AC=3:7, AH=42cm.tính HB,HC
giải bài này chi tiết giúp mình với
1) Ta có BC = BD + DC = 15 + 20 = 35cm
AB / AC = BD / DC = 15 / 20 = 3/4
<=> AB = 3/4.AC
Áp dụng Pytago :
AB² + AC² = 35²
<=> (3/4AC)² + AC² = 35²
<=> 0,5625AC² + AC² = 35²
<=> 1,5625AC² = 35²
<=> AC² = 35² / 1,5625 = 784
<=> AC = 28 cm
=> AB = 3/4 . 28 =21 cm
Cos C = 21 / 35 = 3/5
AD² = AC² + DC² - 2.AC.DC.cosC
<=> AD² = 28² + 20² - 2.28.20.3/5
<=> AD = 16√2 cm = 22,63 cm
quá dễ dàng
động não đi
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC, đường cao AH.Biết AH=36cm, HC-HB=3,5cm.Tính độ dài AB,AC
bài làm tương tự :
dùng Pitago đảo thử từng cặp 1
ta có:
(b−c)2+h2
=b2+c2−2bc+h2(b−c)2+h2
=b2+c2−2bc+h2(1)
vì tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH nên
a2=b2+c2a2=b2+c2vàAB.AB
=AH.BC=2SAB.AB
=AH.BC
=2Shayb.c
=a.hb.c=a.h
⇒b2+c2−2bc+h2
=a2−2ah+h2
=(a−h)2
⇒b2+c2−2bc+h2
=a2−2ah+h2
=(a−h)2
cơ hội cho ai muốn kiếm điểm hỏi đáp:
cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.biết AB=6 cm,AH=4,8 cm.tính HC
* Áp dụng hệ thức
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AB^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{25}{576}-\frac{1}{36}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{64}\Rightarrow AC=8\)cm
* Áp dụng hệ thực : \(AC^2=HC.BC\)(*)
mà theo Pytago : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=36+\frac{576}{25}=\frac{1476}{25}\)
\(\Rightarrow BC=\frac{6\sqrt{41}}{5}\)Thay vào (*) ta được
\(HC.\frac{6\sqrt{41}}{5}=64\Rightarrow HC\approx8,33\)cm
bn ơi sao kiếm điểm khó thế
cho tam giác abc vuông tại a (ab < ac) đường cao ah.biết ah bằng 12cm,bc bằng 25cm
a, tính bh,hc,ab và ac
b, vẽ trung tuyến am.tính góc amh
c,tính diện tích tam giác amh
Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$144=AH^2=BH.HC(1)$
$BH+CH=BC=25(2)$
Từ $(1); (2)$ áp dụng định lý Viet đảo thì $BH, CH$ là nghiệm của pt: $x^2-25x+144=0$
$\Rightarrow BH, CH= (16,9)$
Mà $AB< AC$ nên $BH< CH$
$\Rightarrow BH=9; CH=16$ (cm)
$AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm)
$AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{16^2+12^2}=20$ (cm)
b.
$AM=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}$ (cm)
$\sin \widehat{AMH}=\frac{AH}{AM}=\frac{24}{25}$
$\Rightarrow \widehat{AMH}\approx 74^0$
c.
$HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\sqrt{(\frac{25}{2})^2-12^2}=3,5$ (cm)
$S_{AHM}=\frac{AH.HM}{2}=\frac{12.3,5}{2}=21$ (cm2)