Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2018 lúc 13:30

Đáp án A

Xét (ABCD) có:  A D ∩ B C = J

J ∈ BC ⇒ J(SBC)

Xét (SBC), Kẻ JN cắt SC tại P

Xét (SAB) và (SCD) có :

S là điểm chung

AB // CD

⇒ Giao tuyến là đường thẳng song song với AB

Mà I =  A N ∩ D P

 AN(SAB)

DP ⊂ (SCD)

⇒ I nằm trên giao tuyến của 2 mặt phẳng

⇒ SI // AB

⇒ ASIB là hình thang có: SN = NB ( N là trung điểm SB)

⇒ ASIB là hình bình hành

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:52

a: BD cắt AC tại E

b: Xét ΔSAC có SM/SA=SN/SC

nên MN//AC

c: Trong mp(SAC), ta có: SE không song song với MN

=>SE cắt MN tại K

d: \(C\in SN\)

\(C\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SN\cap\left(ABCD\right)=C\)

vua phá lưới 2018
Xem chi tiết
HaNa
1 tháng 10 2023 lúc 10:10

Ta có: `EF` là đường trung bình của tam giác `ABC` nên `EF`//`AB`

`ABCD` là hình thang => `CD`//`AB` 

Do đó: `EF`//`CD` `(đpcm)`

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:32

a: \(E\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(E\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(E\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SE\)

b: Gọi K là giao của AD với BC

\(K\in AD\subset\left(SAD\right)\)

\(K\in BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: \(K\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

nên \(SK=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

c: AB//CD

\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=xy\), xy đi qua S và xy//AB//CD

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2023 lúc 20:15

a: \(E\in AC\subset\left(SAC\right);E\in BD\subset\left(SBD\right)\)

=>\(E\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SE\)

b: Gọi K là giao của AD và BC

\(K\in AD\subset\left(SAD\right);K\in BC\subset\left(SBC\right)\)

=>\(K\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

nên \(\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)=SK\)

c: Xét (SAB) và (SCD) có

AB//CD

\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy; xy đi qua S và xy//AB//CD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2019 lúc 13:01

Đáp án A

Vì A M / / B C ⇒ I M I B = M A B C = 1 2 ⇒ d I ; A D d B ; A D = 1 3  

 

 

Suy ra S Δ I M A = 1 2 d I ; A D . A M = 1 2 . 1 3 d B ; A D . 1 2 A D = S A B C D 12  

 

Mà N là trung điểm của S C ⇒ d N ; A B C D = 1 2 d S ; A B C D  

Vậy  V A M N I V S . A B C D = d N ; A B C D d S ; A B C D . S Δ I M A S A B C D = 1 2 . 1 12 = 1 24

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 12:40

Đáp án C

Theo tỉ số thể tích ta có:

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:36


Xét tam giác SAB ta có MN là đường trung bình suy ra MN // AB.

Mà AB // CD do đó MN // CD.

Suy ra MNCD là hình thang.

Nguyễn Băng
Xem chi tiết

Do M là trung điểm SD, N là trung điểm SC \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SCD

\(\Rightarrow MN||CD\) (1)

Tương tự PQ là đường trung bình tam giác SAB \(\Rightarrow PQ||AB\)

\(\Rightarrow MN||PQ\Rightarrow\) 4 điểm M, N, P, Q đồng phẳng

Lại có MQ là đường trung bình tam giác SAD \(\Rightarrow MQ||AD\)

Mà \(AD\in\left(ABCD\right)\Rightarrow MQ||\left(ABCD\right)\) 

Do \(CD\in\left(ABCD\right)\), từ \(\left(1\right)\Rightarrow MN||\left(ABCD\right)\) 

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}MN\in\left(MNPQ\right)\\MQ\in\left(MNPQ\right)\\MN\cap MQ=M\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(MNPQ\right)||\left(ABCD\right)\)