Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2023 lúc 18:16

Tính EFDM là tính cái gì vậy bạn?

Jayna
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 6:28

a . Áp dụng đl pytago đảo vào t/g DEF có :

DE^2 = EF^2 - DF^2  = 5^2 - 3^2 = 16 

 DE = 4 

=> t/g DEF là tg vuông .

c . K ; H và M cùng nằm trên 1 đường thẳng  không tạo t/g đc e nhé!

Phan Bảo Yến
Xem chi tiết
Phan Trần Bảo Yến
Xem chi tiết
Chirifu Moe
Xem chi tiết
Khánh Hạ
11 tháng 2 2017 lúc 20:31

Giải:

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác HDF, ta có:

HF2 + DH2 = DF2

=> 162 + DH2 = 202

=> DH2 = 144 = 122

=> DH = 12 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác DEH có:

DE= 92 + 122 = 225 = 152

=> DE = 15 (cm)

tuyên lương
11 tháng 2 2017 lúc 17:21

áp dụng định lý pitago vào tam giác DHF ta có:

HF2 + DH2 = DF2

hay 162+ DH2 = 202

suy ra : DH2= 144 =122 

suy ra: DH = 12

áp dụng định lý pitago vào tam giác DEH ta có :

DE2 = 92+122= 225 = 152

suy ra : DE = 15

Ninh Thế Quang Nhật
11 tháng 2 2017 lúc 17:23

D F E H 20 9 16

Tam giác DHF vuông tại H => FD2 = FH2 + HD2 ( Theo định lý pitago ) => DH2 = FD2 - FH2

=> DH2 - 202 - 162 = 400 - 256 = 144 = 122 => DH = 12 (cm)

Tam giác HDE vuông tại H => DE2 = DH2 + HE2 = 122 + 92 = 144 + 81 = 225 = 152

=> DE = 15 (cm)

Vậy DH = 12 cm; DE = 15 cm

Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:28

a: \(DF=\dfrac{EF^2}{IF}=15\left(cm\right)\)

Trịnh Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 21:58

a) Xét ΔDMN và ΔDEF có 

\(\dfrac{DM}{DE}=\dfrac{DN}{DF}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

Do đó: ΔDMN\(\sim\)ΔDEF(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:00

b) Xét ΔEMQ và ΔEDF có

\(\widehat{EMQ}=\widehat{EDF}\)(hai góc so le trong, MQ//DF)

\(\widehat{E}\) chung

Do đó: ΔEMQ\(\sim\)ΔEDF(g-g)

mà ΔMDN\(\sim\)ΔEDF(cmt)

nên ΔMDN\(\sim\)ΔEMQ(đpcm)

khoa trịnh
Xem chi tiết

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{FEH}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

b: Xét ΔEPH vuông tại P và ΔEMH vuông tại M có

EH chung

\(\widehat{PEH}=\widehat{MEH}\)

Do đó: ΔEPH=ΔEMH

=>HP=HM

c: ΔDEF cân tại E

mà EH là đường phân giác

nên EH\(\perp\)DF và H là trung điểm của DF

H là trung điểm của DF

=>DH=HF=DF/2=6/2=3(cm)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2+3^2=5^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=25-9=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)