Cho tam giác ABC nhọn đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AC; D là điểm đối xứng với B qua M. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AD = He. Chứng minh HE = CD
Cho tam giác abc nhọn. Vẽ các đường cao ak , bq cắt nhau tại h. Gọi o là giao điểm 2 đường trung trực của bc và ac. Gọi m là trung điểm ac. Cm ah=2 mo
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC). Gọi M,N,K lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC. Đường cao AH. Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì thì tứ giác AMCE là hình chữ nhật?
Cho tam giác ABC nhọn đường cao ah Gọi M là trung điểm của AC D là điểm đối xứng của B qua m
a chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành
Lời giải:
Điểm H trong bài không đóng vai trò gì thì không nên đưa vào bài.
Vì $B,D$ đối xứng nhau qua $M$ nên $M$ là trung điểm $BD$
Tứ giác $ABCD$ có 2 đường chéo $AC, BD$ cắt nhau tại trung điểm $M$ của mỗi đường nên $ABCD$ là hình bình hành.
cho tam giác nhọn ABC. AB<AC, đường cao AH. gọi M,P,Q lần lượt là trung điểm của BC,AC,AB.chứng minh:
a, PQ là đường trung trực của AH.
b, tứ giác MPQH là hình thang cân
cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), đường cao AH. Gọi M,N,P,I lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC,AH. Biết HC=6cm, tính độ dài đoạn IN
Xét ΔAHC có
I là trung điểm của AH
N là trung điểm của AC
DO đó: IN là đường trung bình của ΔAHC
Suy ra: \(IH=3cm\)
cho tam giác nhọn ABC đường cao AH. gọi M, N, P là trung điểm AB, AC, BC. tứ giác MNPH là hình gì?
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với H qua M. Chứng minh:Tứ giác AHCN là hình chữ nhật.
Bạn tự vẽ hình giúp mình nhé!
Xét tam giác AHC vuông tại H có:
HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
\(\Rightarrow HM=AM=MC=MN\)
\(\Rightarrow HN=AC\) (1)
Xét tam giác HMC và tam giác NMA có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MC\\\widehat{AMN}=\widehat{CMH}\left(đđ\right)\\HM=MN\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta HMC=\Delta NMA\)
\(\Rightarrow\widehat{MHC}=\widehat{MNA}\)
Mà hai góc trên nằm ở vị trí so le
\(\Rightarrow\)AN//HC(2)
Chứng minh tương tự ta được AH//NC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra, tứ giác AHCN là hình chữ nhật
Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) . Đường cao AH . Gọi M; P; Q thứ tự là trung điểm của BC ; CA ; AB .
a) Chứng minh PQ là trung trực của AH .
b) Tứ giác MPQH là hình gì?
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Vẽ HE⊥AB; HF⊥AC (E∈AB; F∈AC). Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng: EF = AH.
b) AI ⊥ EF.
c) Gọi M là trung điểm của HB, N là trung điểm của HC. Chứng minh rằng EMNF là hình thang vuông.
Cho tam giác ABC nhọn . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC . Kẻ đường cao AH . Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân
Lời giải:
$M,N$ lần lượt là trung điểm $AB, AC$ nên $MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$
$\Rightarrow MN\parallel BC$ hay $MN\parallel HP$
$\Rightarrow MNPH$ là hình thang $(*)$
Mặt khác:
Tam giác vuông $ABH$ có $HM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên $HM=\frac{AB}{2}=MB$ (bổ đề quen thuộc)
$\Rightarrow $MHB$ cân tại $M$
$\Rightarrow \widehat{MHB}=\widehat{MBH}$
Mà $\widehat{MBH}=\widehat{NPC}$ (hai góc đồng vị với $NP\parallel AB$)
$\Rightarrow \widehat{MHB}=\widehat{NPC}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{MHB}=180^0-\widehat{NPC}$
Hay $\widehat{MHP}=\widehat{NPH}(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow $MNPH$ là hình thang cân (đpcm)
Cho tam giác \(ABC\) nhọn. Gọi \(M,N,P\) lần lượt là trung điểm của \(AB;AC;BC\). Kẻ đường cao \(AH\). Chứng minh rằng tứ giác \(MNPH\) là hình thang cân.
- Vì \(M\) là trung điểm của \(AB;N\) là trung điểm của \(AC\) nên \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\). Do đó, \(MN//BC\) (tính chất đường trung bình).
\( \Rightarrow MN//HP\left( {H;P \in BC} \right)\)
Xét tứ giác \(MNPH\) có: \(MN//HP \Rightarrow \) tứ giác \(MNPH\) là hình thang.
- Vì \(M\) là trung điểm của \(AB;P\) là trung điểm của \(AC\) nên \(MP\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\). Do đó, \(MP = \frac{1}{2}AC\) (tính chất đường trung bình) (1).
- Xét tam giác \(AHC\) vuông tại \(H\) có:
\(N\)là trung điểm của \(AC\) nên \(HN = \frac{1}{2}AC\) (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông) (2).
Từ (1) và (2) suy ra \(MP = HN\).
Xét hình thang \(MNPH\) có: \(MP = HN\) (chứng minh trên).
Do đó, hình thang \(MNPH\) là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết hình thang cân).