Những câu hỏi liên quan
CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:36

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó;ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

hay ΔOAB cân tại O

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên CO là đường cao

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có 

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

Suy ra: CD=CE

d: OA=12cm

OC=13cm

=>AC=5cm

Bình luận (0)
Ky Giai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 9:05

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

=>ΔOAB cân tại O

b: Ta có: OA=OB

CA=CB

DO đó: OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

SUy ra: CD=CE

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

 

Bình luận (0)
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

Bình luận (0)
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

Bình luận (0)
Truc Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2022 lúc 11:11

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-IA^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔIAK vuông tại A và ΔIBM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔIAK=ΔIBM

Suy ra: AK=BM

Bình luận (0)
cát tường phan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:24

a/Xét tam giác OCA và tam giác OCB:

OC chung

OAC=OBC(90 độ)

Góc AOC=BOC(Phân giác Oz)

=> Tam giác OCA=OCB(ch-gn)

=> CA=CB(cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác CAF và tam giác CBE:

Góc ACF=BCE(đối đỉnh)

Góc CBE=CAF(90 độ)

AC=CB(câu a)

=> Tma giác CAF=tam giác CBE(ch-gn)

=> CF=CE(cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c/Xét tam giác vuông CBE có:

CE là cạnh huyền.

=> CE>CB Mà CB=CA

=> CE>CA(đpcm)

Bình luận (0)
Phương An
9 tháng 5 2016 lúc 15:09

Bạn tự vẽ hình nhaleu

b.

Xét tam giác AFC và tam giác BEC có:

FAC = EBC ( = 90 )

AC = BC (theo câu a)

ACF = BCE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AFC = Tam giác BEC (g.c.g)

=> CF = CE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c.

Tam giác BCE vuông tại B có:

BC < CE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà BC = AC (theo câu a)

=> AC < CE

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:35

O x y z C B A F E

Bình luận (0)
lien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Vy :3
Xem chi tiết
I
27 tháng 2 2022 lúc 15:49

Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC

có góc C = góc B = 900 (gt)

   OA : chung

  góc O1 = góc O2 (gt)

=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :

  OA2 = OB2 + AB2 

=> AB2 = OA2 - OB2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AB = 3 (cm)

Bình luận (1)
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:46

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-AI^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔBIM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔAIK=ΔBIM

Suy ra: AK=BM

Bình luận (0)