Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=2 , đáy lớn BC=\(2+4\sqrt{3}\). góc D= 60 độ; C= 30 độ
. Độ dài đường cao hình thang là
CÁC BẠN ƠI GIÚP MK BÀI NÀY VS! THANKS NHÌU ^^
Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=2 , đáy lớn BC=\(2+4\sqrt{3}\). góc D= 60 độ; B= 30 độ
. Độ dài đường cao hình thang là
Nguyễn Nhật Minh mk cũng ko hiểu nổi cái đề mới đăng lên nk, đề trên vio đó
AB là đáy rồi, BC lại là đáy nữa???
Câu 1: Cho tứ giác ABCD có góc A = 800, góc B = 1300, góc C – góc D = 100. Số đo của các góc C và D là bao nhiêu ?
Câu 2: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng bao nhiêu cm ?
Câu 3: Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là bao nhiêu ?
Câu 4: Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ. Độ dài đường trung bình là 12 cm. Độ dài hai đáy là bao nhiêu ?
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 4 cm , BC = 5 cm.Diện tích của tam giác ABC ?
câu 3:
Độ dài đường trung bình
\(\frac{2,2+5,8}{2}=4\left(cm\right)\)
câu4 :
Gọi x la độ dài đáy nhỏ thì đáy lớn là :2x
ta có; \(\frac{x+2x}{2}=12\)
<=>\(\frac{3x}{2}=12\)
<=>3x=12.2=24
<=>x=8
Vậy đáy nhỏ là 8cm đáy lớn là 2x=2.8=16( cm)
đúng cho mjk nhé
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB bằng đường chéo AC, đáy nhỏ CD = \(\sqrt{2}BC.\)Tính các góc của hình thang ABCD.
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB= 2 cạnh bên và đáy nhỏ AB= một nửa đáy lớn
a) tính các góc của hình thang
b) tính chu vi của hình thang cân biết đường cao của hình thang là \(4\sqrt{3}\)
hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=4/7 đáy lớn BC diện tích tam giác ACD hơn diện tích tam giác ABC là 2,4cm ^2 tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=1, đáy lớn CD=3, cạnh bên B C = D A = 2 . Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng:
A. 4 3 π .
B. 5 3 π .
C. 2 3 π .
D. 7 3 π .
Đáp án D
Ta có: A E = B F = 1
Khi đó: D E = A D 2 − A E 2 = 1
Khi quay hình chữ nhật DEFC quanh trục AB ta được hình trụ có thể tích là:
V 1 = π D E 2 . D C = π .1 2 .3 = 3 π
Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón có thể tích là:
V 2 = 1 3 π D E 2 . A E = 1 3 π .1 2 .1 = π 3
Do đó thể tích vận tròn xoay tạo thành khi cho hình thang quay quanh AB là:
V = V 1 − 2 V 2 = 7 π 3
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ A B = 1 ; đáy lớn C D = 3 , cạnh bên B C = D A = 2 . Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng
A. 4 3 π
B. 5 3 π
C. 2 3 π
D. 7 3 π
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB =1 đáy lớn CD =3, cạnh bên B C = D A = 2 . Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng
A. 5 3 π
B. 4 3 π
C. 7 3 π
D. 2 3 π
Chọn đáp án C
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A và B trên cạnh CD.
Suy ra ABHK là hình chữ nhật và AB =HK = 1
Quay hình thang ABCD quanh cạnh AB, ta được một khối tròn xoay có thể tích là V = V 1 - 2 V 2 Trong đó:
+ V1 là thể tích của khối trụ có bán kính đáy r =AH =1 chiều cao h =CD =3
Ta có V = V 1 - 2 V 2 (đvtt).
+ V2 là thể tích của khối nón có bán kính đáy r =AH -1; chiều cao h ' = D H = 1
Ta có V 2 = 1 3 πr 2 h ' = 1 3 π đvtt (đvtt).
Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là V = 3 π - 2 . 1 3 π = 7 3 π (đvtt)
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ A B = 1 , đáy lớn C D = 3 , cạnh bên B C = D A = 2 . Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng:
A. 4 3 π
B. 5 3 π
C. 2 3 π
D. 7 3 π
Đáp án D
Ta có A E = B F = 1 Khi đó D E = A D 2 − A E 2 = 1
Khi quay hình chữ nhật DEFC quay trục AB ta được hình trụ có thể tích là: V 1 = π . D E 2 . D C = π 1 2 .3 = 3 π
Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón
có thể tích là V 2 = 1 3 π . D E 2 . A E = 1 3 π .1 2 .1 = π 3 . Do đó thể tích vật tròn xoay tạo thành khi cho hình thang đó quay quanh AB là: V = V 1 − 2 V 2 = 7 π 3 .