Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Đinh Gia Thiên senpai
15 tháng 4 2021 lúc 20:56

a.Xét ΔABD và ΔIBD có:

         BAD=BID=90 độ

         BD chung

         ABD=IBD (do BD là phân giác góc ABC)

=>ΔABD=ΔIBD (ch-gn)

b.Ta có: ΔABD=ΔIBD (cm câu a)

=>AB=IB (2 cạnh tương ứng)

=>ΔABI cân tại B

Lại có: BD là đường phân giác góc B

=>BD đồng thời là đường cao

=>BD⊥AI

c.Ta có: ΔABD=ΔIBD (cm câu a)

=>AD=ID (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔDAK và ΔDIC có:

      DAK=DIC (=90 độ)

      DA=DI (cmt)

     ADK=IDC (2 góc đối đỉnh)

=>ΔDAK=ΔDIC (g.c.g)

=>DK=DC (2 cạnh tương ứng)

d.Vì ΔABC vuông tại A nên:

  =>BC²=AB²+AC²

<=>BC²=6²+8²

<=>BC²=100

<=>BC=√100=10 (cm)

Ta có: BI+IC=BC

=>IC=BC-BI

Lại có: AB=BI (cm câu b)

=>IC=BC-AB

=>IC=10-6=4 (cm)

Vậy IC=4 cm.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
肖战Daytoy_1005
15 tháng 4 2021 lúc 21:07

a) Xét ∆ABD và ∆EBD:

BD cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

=> ∆ABD=∆EBD (ch.gn)

=> AB=BE (2 cạnh t/ứ)

=> ∆ABE cân tại A

b) Ta có: DC=AC-AD=16-6=10 (cm)

Theo câu a: ∆ABD=∆EBD 

=> AD=ED=6

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác EDC vuông tại E, ta có:

\(DC^2=EC^2+DE^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+EC^2\Rightarrow EC^2=10^2-6^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow EC=8\left(cm\right)\)

c) Xét ∆ADK và ∆EDC:

AD=ED(cm ở b)

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{DAK}=\widehat{DEC}=90^o\)

=> ∆ADK=∆EDC (g.c.g)

=> AK=EC (2 cạnh t/ứ)

Mà AB=BE (cm ở a)

=> AK+AB=EC+BE

<=> BK=BC

=> ∆BCK cân ở B

Theo câu a: ∆ABE cân ở B 

=> \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

Lại có ∆BKC cân ở B(cmt)

=> \(\widehat{BKC}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BKC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AE//KC

Bình luận (0)
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 9:11

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b: ΔABD=ΔACE

=>góc ABD=góc ACE

c: Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

=>AH vuông góc BC tại K

Bình luận (0)
chi vũ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 4 2023 lúc 22:57

loading...

loading...

* câu d, í cậu, nếu cậu chưa học về các đường và t/c của tam giác cân với các đường đó thì bảo mk để mk làm lại cách khác cho nha :vv.

Bình luận (2)
Music For Life
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bảo Trúc
Xem chi tiết
vugiang
8 tháng 1 2022 lúc 15:22

B.ABC=ADC

chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 15:26

B

Bình luận (0)
siuuu
Xem chi tiết
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 13:20

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC
góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

b: góc ABD+góc HBC=góc ABC

góc ACE+gócHCB=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tạiH

c: Xet ΔBAC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 4 2023 lúc 15:06

`a,`

Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `ACE` có:

`AB = AC (\text {Tam giác ABC cân tại A})`

\(\widehat{A} \) \(\text {chung}\)

`=> \text {Tam giác ABD = Tam giác ACE (ch-gn)}`

`b,`

Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `ACE (a)`

`-> AD = AE (\text {2 cạnh tương ứng})`

`->`\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE} (\text {2 góc tương ứng})\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AE+BE\\AC=AD+DC\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AD=AE\left(CMT\right)\end{matrix}\right.\)

`-> BE = DC`

Xét Tam giác `HEB` và Tam giác `HDC` có:

\(\widehat{HBE}=\widehat{HCD} (CMT)\)

`BE = DC (CMT)`

\(\widehat{HEB}=\widehat{CDH}=90^0\)

`=> \text {Tam giác HEB = Tam giác HDC}`

`-> HB = HC (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `BHC: HB = HC`

`->` Tam giác `BHC` cân tại `H`

`c,`

Xét Tam giác `AED: AE = AD (CMT)`

`-> \text {Tam giác AED cân tại A}`

`->`\(\widehat{AED}=\widehat{ADE} =\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác `ABC` cân tại `A:`

`->`\(\widehat{ACB}=\widehat{ACB}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) 

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {ED = BC (đpcm)}.`

loading...

Bình luận (0)