Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tiểu Hy
Xem chi tiết
nguyen hai anh
14 tháng 12 2017 lúc 19:57

k biết

Nguyễn Phạm Hồng Anh
14 tháng 12 2017 lúc 20:02

a, Vì N nằm giữa A và M

=> AN + NM = AM

=> NM = AM - AN = 8 - 4 = 4cm

=> AN = MN (=4cm)

b, Vì A nằm giữa E và N

=> EA + AN = EN

=> EN = 2 + 4 = 6cm

Vì N nằm giữa E và M

=> EN + NM = EM

=> EM = 6 + 4 = 10cm

Ngọc Hân
Xem chi tiết
dinh kieu nhi
Xem chi tiết
nguyen hao thao
26 tháng 11 2017 lúc 14:33

fe = 10 cm

Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2020 lúc 22:08

a) Trên tia Ax, ta có: AE<AD(4cm<5cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm A và D

\(\Leftrightarrow AE+ED=AD\)

\(\Leftrightarrow ED=AD-AE=5-4=1cm\)

Vậy: ED=1cm

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và E nên ta có: 

AM+ME=AE

hay AM=AE-EM=4-1,5=2,5cm

Trên  tia Ax,ta có: AM<AD(2,5cm<5cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm A và D

hay AM+MD=AD

hay MD=AD-AM=5-2,5=2,5cm

Ta có: MD=AD(=2,5cm)

mà điểm M nằm giữa hai điểm A và D(cmt)

nên M là trung điểm của AD(đpcm)

Hùng Chu
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
7 tháng 6 2021 lúc 15:55

E A C D F I y x

a, Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ADC\) có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2};\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AD}{AC}\)

Vậy \(\Delta AEF\sim\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

b, Vì \(\Delta AEF\sim\Delta ADC\) (cmt)  \(\Rightarrow\widehat{DFI}=\widehat{ECI}\)

Lại có \(\widehat{DIF}=\widehat{ECI}\left(gt\right)\)    \(\Rightarrow\Delta DIF\sim\Delta EIC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{IDF}}{S_{IEC}}=\left(\dfrac{DF}{EC}\right)^2=\left(\dfrac{2}{5}\right)^2=\dfrac{4}{25}\)

-Chúc bạn học tốt-

 

Hồ Thị Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
13 tháng 4 2020 lúc 20:20

FD//EG

Áp dụng định lý Ta let ta có: 

\(\frac{AD}{AE}=\frac{AF}{AG}\) (1)

FE // GH

Áp dụng định lý Ta lét ta có: 

\(\frac{AE}{AH}=\frac{AF}{AG}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AD}{AE}=\frac{AE}{AH}\)

=> AE²=AD.AH (đpcm)

Nguồn:  nttxyhthkbgd1

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
Đàm Thảo Anh
26 tháng 10 2016 lúc 23:55

Vì Ax//By;C,E thuộc Ax;D,F thuộc By=>Ac//BD, AE//BF

=>góc CAO=góc OBD

Góc AEO=góc OFD

Góc ACO= góc ODB

xét tam giác ACO và tam giác OBD ta có

OA=OB;Góc CAO=BOD;ACO=ODB

=>hai tam giác này bằng nhau

=>góc COA=BOD(2 góc tương ứng )

Mà A,O,B thửng hàng=>góc COB+COA=180 độ

=>góc BOD+COB=180 độ

=>O,C,D thẳng hàng

tương tự chứng minh với E,O,F

b,Từ những tam giác bằng nhau ta có được OE=OF;CO=OD

xét tam giác OED và OCF có OE=OF; CO=OD; góc COF=EOD( 2 góc đối đỉnh)

=>góc FOD=CDE; DE=CF(2 cạnh tương ứng)

mà hai góc này ở vị trí so le trong của hai đoạn thẳng DE và CF được cắt bởi đoạn DC

=>DE//CF

Đàm Thảo Anh
26 tháng 10 2016 lúc 23:58

má ơi trình bày trên máy tính khó qua cơ. gấp 3 lần thời gian trình bày ở vở luôn

ý:(((

(

Đàm Thảo Anh
27 tháng 10 2016 lúc 0:00

thế nên em rút gọn phần chứng minh tương tự. dễ hiểu mà. cố tìm hiểu nha. không khó lắm đau. học mà tự mình tìm ra được vui lắm, còn nắm dược kiến thức nữa. thông cảm em không có thời gian trình bày hết:))))))))))))

 

Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Vy
24 tháng 1 2022 lúc 15:04

Xét ΔCOA và ΔDOB :
CA=DB( gt)
∠CAO=∠DBO (gt)
AO=OB
=> ΔCOA=ΔDOB (c-g-c) => ∠AOC =∠BOD
Lại có ∠DOB + ∠BOC= ∠BOC +∠COA =∠AOB=1800
=> ∠DOC =1800=> C,O,D thẳng hàng 
CMTT
=> ΔAEO =ΔBFO( c-g-c)
=>∠AOE=∠BOF
=> ∠EOF =∠AOP + ∠AOE= ∠AOF + ∠BOF =∠AOB=1800
=> E,O,F thẳng hàng