Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
mikenko
1 tháng 8 2023 lúc 11:17

loading...

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Hồ Phạm Uyên Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:47

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC
góc BAM chung

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc ABM=góc ACN

b: góc ABM+góc HBC=góc ABC

góc ACN+góc HCB=góc ACB

mà góc ABM=góc ACN và góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>HB=HC

c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

NM//BC

=>góc HMN=góc HBC; góc HNM=góc HCB

mà góc HBC=góc HCB

nên góc HMN=góc HNM

góc EMN=góc MNC

góc MNC=góc HMB

=>góc EMN=góc HMB

=>MN là phân giác của góc EMB

Đoàn Thị Tú Uyên
1 tháng 8 2023 lúc 13:36

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có AB=AC

góc BAM chung

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc ABM=góc ACN

b: góc ABM+góc HBC=góc ABC

góc ACN+góc HCB=góc ACB

mà góc ABM=góc ACN và góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>HB=HC

c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC nên NM//BC NM//BC

=>góc HMN=góc HBC; góc HNM=góc HCB mà góc HBC=góc HCB nên:

góc HMN=góc HNM; góc EMN=góc MNC; góc MNC=góc HMB

=>góc EMN=góc HMB

=>MN là phân giác của góc EMB

ngoc an
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
9 tháng 4 2018 lúc 20:28

a)Xét\(\Delta\)AMB và \(\Delta ANC\) có:\(\widehat{A}\):chung

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}=90\)0

=>\(\Delta AMB\sim\Delta ANC\)(g.g)

b)Vì \(\Delta AMB\sim\Delta ANC\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 8:46

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tạiN có

góc A chung

=>ΔAMB đồng dạng vơi ΔANC

=>AM/AN=AB/AC

=>AM*AC=AB*AN; AM/AB=AN/AC

b: Xét ΔAMN và ΔABC có

AM/AB=AN/AC
góc A chung

=>ΔAMN đồng dạng với ΔABC

=>góc AMN=góc ABC

Dang Khoi Nguyen
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta ABC\)có : \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\)cân

Có BM và CN là đường trung tuyến của tam giác \(\Rightarrow AM=AN=BN=CN\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)có : \(\hept{\begin{cases}AM=AN\left(cmt\right)\\\widehat{mAn}:chung\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ANC\left(c\cdot g\cdot c\right)}\)

b) Vì 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G => G là trọng tâm của \(\DeltaÂBC\)

=> AG là đường trung tuyến còn lại

mà \(\Delta ABC\)cân => AG vừa là đường trung tuyến và vừa là đường cao

\(\Rightarrow AG\perp BC\)hay \(AH\perp BC\)

Vì AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến => \(BH=CH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý PYTAGO trong tam giác vuông \(AHC\)( do \(AH\perp BC\)) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=10^2-6^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow AH=8\left(cm\right)\)

Theo tính chất 3 đường trung tuyến => \(\frac{AG}{AH}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{AG}{8}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow AG=\frac{8.2}{3}=\frac{16}{3}\left(cm\right)\)

Ngô Trung Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 14:22

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=65 độ

b: Xét ΔAMB và ΔANC có

AM=AN

góc BAM chung

AB=AC

=>ΔAMB=ΔANC

Phạm NGọc Khánh Vi
Xem chi tiết