Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Bình luận (3)
Phương Lê
Xem chi tiết
Nga Tong
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 7:42

Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụn Py-ta-go ta có: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)  

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-53^o\approx37^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 10:22

Xét tam giác ABC vuông có

\(AB^2+AC^2=BC^=>BC^2=100=>BC=10\) (cm)

Xét 2 tam giác ADB và ADC có

\(ADB=ADC=90\)độ

\(ABD=ACD=90:2=45\)độ

=>Đồng dạng theo trường hợp gg

=>\(BD=DC=BC/2=10/2=5\)

=>Xét tam giác ADB vuông có

\(AD^2+BD^2=AB^2=>AD^2=11=>AD=căn11\)

Chúc em học giỏi

Bình luận (0)
TRUNG LÊ
Xem chi tiết
hong doan
Xem chi tiết
An Thy
1 tháng 6 2021 lúc 20:36

Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Vì AD là phân giác \(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}CD\)

Ta có: \(BD+CD=BC\Rightarrow\dfrac{3}{4}CD+CD=10\Rightarrow\dfrac{7}{4}CD=10\Rightarrow CD=\dfrac{40}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}.\dfrac{40}{7}=\dfrac{30}{7}\)

Bình luận (0)
Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:26

AH=6*8/10=4,8cm

Bình luận (0)
Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trinh Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 7:36

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\cos C=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\tan C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

\(\cot C=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 23:04

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

c: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

d: BM/CM=AB/AC=3/4

=>4BM=3CM

mà BM+CM=10

=>CM=40/7cm;BM=30/7cm

Bình luận (0)