Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x ; y = 1 v à x = 1 là
A. e - 2.
B. e.
C. e + 1.
D. 1 - e.
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x , y = e - x , x = 1 .
A. S = e + 1 2 - 2
B. S = e - 1 e - 2
C. S = e + 1 e
D. S = e + 1 e - 2
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex, y = e–x, x = 1.
A. S = e + 1 2 - 2
B. S = e - 1 e - 2
C. S = e + 1 e
D. S = e + 1 e - 2
Tính diện tích các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y = x - 1 + lnx x , y = x - 1 và x = e
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x , đường thẳng y = 2 - x và trục hoành. Diện tích hình phẳng sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị trên là
A. 7 6 .
B. 4 3 .
C. 5 6 .
D. 5 4 .
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = ln x, x = 1/e, x = e và trục hoành là
A. 1 - 1 e
B. 2 1 + 1 e
C. 2 1 - 1 e
D. 1 + 1 e
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = ln x ; x = 1 e ; x = e và trục hoành.
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = ln x , x = 1 e , x = e và trục hoành là
A. 1 - 1 e
B. 2 1 + 1 e
C. 2 1 - 1 e
D. 1 + 1 e
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ( e + 1 ) x y = ( e x + 1 ) x Chọn đáp án đúng:
Hoành độ giao điểm của hai đường là nghiệm của phương trình
Chọn D.
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=(x+1)*e^x , trục hoành và các đường thẳng x=-2,x=0
\(\left(x+1\right)e^x=0\Rightarrow x=-1\)
\(S=\int\limits^0_{-2}\left|\left(x+1\right)e^x\right|dx=-\int\limits^{-1}_{-2}\left(x+1\right)e^xdx+\int\limits^0_{-1}\left(x+1\right)e^xdx\)
\(=\dfrac{2e-2}{e^2}\)
Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y=\(x^{\dfrac{1}{2}}e^{\dfrac{x}{2}}\) y=0,x=1,x=4
Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y= \(x\sqrt{ln\left(1+x^3\right)}\) : y=0 : x=1
1.
\(V=\pi \int ^4_1[x^{\frac{1}{2}}e^{\frac{x}{2}}]^2dx=\pi \int ^4_1(xe^x)dx\)
\(=\pi \int ^4_1xd(e^x)=\pi (|^4_1xe^x-\int ^4_1e^xdx)\)
\(=\pi |^4_1(xe^x-e^x)=\pi (3e^4)=3\pi e^4\)
2.
\(V=\pi \int ^1_0(x\sqrt{\ln (x^3+1)})^2dx=\pi \int ^1_0x^2\ln (x^3+1)dx\)
\(=\frac{1}{3}\pi \int ^1_0\ln (x^3+1)d(x^3+1)\)
\(=\frac{1}{3}\pi \int ^2_1ln tdt=\frac{1}{3}\pi (|^2_1t\ln t-\int ^2_1td(\ln t))\)
\(=\frac{1}{3}\pi (|^2_1t\ln t-\int ^2_1dt)=\frac{1}{3}\pi |^2_1(t\ln t-t)=\frac{1}{3}\pi (2\ln 2-1)\)