Những câu hỏi liên quan
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
bích
1 tháng 1 2016 lúc 13:05

tik mik nha mik tik lại

câu hỏi này mik chưa học đến vì mik mới học lớp 6 thui

Bình luận (0)
Trần Trương Quỳnh Hoa
1 tháng 1 2016 lúc 13:06

tham khảo chtt nha bạn

chứ câu này mk chưa có học

 

Bình luận (0)
Không quan tâm
1 tháng 1 2016 lúc 13:18

 nhấn vào chữ Đúng 0 sẽ có lời giải hiện ra

Bình luận (0)
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Minh Lê Thái Bình
3 tháng 1 2016 lúc 18:28

Ta có:

x-y+5k=0 => y = x + 5k (1) 
(2k - 3)x + k(y - 1) = 0 (2) 
(k + 1)x - y + 1 = 0 => y = (k + 1)x + 1 (3) 
Phương trình hoành độ giao điểm của (1) và (3) : 

x + 5k = (k + 1)x + 1 
<=> kx + 1 = 5k <=> x = (5k - 1)/k (k # 0) 
Khi đó y = (5k - 1)/k + 5k = (5k^2 + 5k - 1)/k 
Thay x = (5k - 1)/k và y = (5k^2 + 5k - 1)/k vào (2) : 
(2k - 3).(5k - 1)/k + k.[(5k^2 + 5k - 1)/k - 1] = 0 
<=> (2k - 3)(5k - 1)/k + k.(5k^2 + 4k - 1)/k = 0 
<=> 10k^2 - 17k + 3 + 5k^3 + 4k^2 - k = 0 
<=> 5k^3 + 14k^2 - 17k + 3 = 0 
=> k = 0,2

Bình luận (0)
doremon
3 tháng 1 2016 lúc 22:27

cho tớ nik ngọc rồng 2ti6 mà cậu bỏ đi mà
huhuhuhu
làm ơn đi

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:20

\(1,\)

Gọi \(A\left(x,y\right)\) là điểm đồng quy 3 đồ thị trên

\(A\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow x-y+5k=0\Leftrightarrow y=x+5k\\ A\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left(k+1\right)x-y+1=0\Leftrightarrow y=\left(k+1\right)x+1\)

Hoành độ của A là nghiệm của PT:

\(x+5k=\left(k+1\right)x+1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5k-1}{k}\left(k\ne0\right)\\ \Leftrightarrow y=x+5k=\dfrac{5k^2+5k-1}{k}\)

Mà \(A\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2k-3\right)\left(5k-1\right)}{k}+\dfrac{k\left(5k^2+5k-1\right)}{k}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10k^2-17k+3}{k}+5k^2+4k-1=0\\ \Leftrightarrow5k^3+14k^2-18k+3=0\\ \Leftrightarrow5k^3-k^2+15k^2-3k-15k+3=0\\ \Leftrightarrow\left(5k-1\right)\left(k^2+3k-3\right)=0\\ \Leftrightarrow....\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:25

\(2,ax+8y=0\Leftrightarrow y=-\dfrac{a}{8}x\)

Để đt là p/g góc phần tư II thì \(-\dfrac{a}{8}=-1\Leftrightarrow a=8\)

\(3,\) PT trục Oy: \(x=0\)

PT hoành độ giao điểm: \(mx+m+8=-mx-m+2\)

\(\Leftrightarrow mx+m+3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-m-3}{m}\left(m\ne0\right)\)

Để 2 đt và Oy đồng quy thì \(\dfrac{-m-3}{m}=0\Leftrightarrow m=-3\)

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn MInh Quang
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn Lệ
Xem chi tiết
Nguyen
18 tháng 3 2019 lúc 21:51

\(x-y+5k=0\)

\(\Leftrightarrow y=x+5k\)

\(\left(k+1\right)x-y+1=0\)

\(\Leftrightarrow y=\left(k+1\right)x+1\)

Vì 3 đường thẳng đồng quy gọi đó là A(x0;y0) nên ta có:

\(x+5k=\left(k+1\right)x+1\)

\(\Leftrightarrow5k-1=kx\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5k-1}{k}\)\(\Rightarrow y=\frac{5k-1+25k^2}{k}\)

\(\left(2k+3\right)x+k\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{\left(2k+3\right)x}{k}+1=y\)

Thay ​\(\Leftrightarrow x=\frac{5k-1}{k}\)ta có:

...(Đến đây thay vô để tìm k).

Bình luận (0)
fu adam
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 20:14

Ai tick cho mình tròn 30 với 

Bình luận (0)
dang huynh
Xem chi tiết
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 5:31

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=-4 và y=-2 vào (d3), ta được:

\(-4\left(k+1\right)+k=-2\)

=>\(-4k-4+k=-2\)

=>-3k=-2+4=2

=>\(k=\dfrac{2}{-3}=-\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)