Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran gia vien
Xem chi tiết
Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Mika Yuuichiru
15 tháng 7 2018 lúc 8:35

A B C D M

Đây là hình với cả đã chứng minh được Cm là phân giác góc BCD,bn nào giúp mik với nhé ^^~

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mai
25 tháng 12 2016 lúc 22:21

Vì AC là đường phân giác của góc A, suy ra đây là tính tình chất của hình vuông(mỗi đường chéo là đường phân giác 1 góc)

-> Tứ giác ABCD là hình vuông

Mà CH vuông góc với AB ->C trùng với B-> CB vuông góc với B

Theo đề, CH = 6 cm hay CB = 6 cm

-> Diện tích tứ giác ABCD là:

S(ABCD)= 6.6 =36(cm^2)

Đức Minh Nguyễn 2k7
23 tháng 12 2018 lúc 8:32

Vì AC là đường phân giác của góc A, nên:

\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCD là hình vuông.

Mà CH vuông góc với AB:

\(\Rightarrow\)C trùng với B

\(\Rightarrow\)CB vuông góc với B

Theo đề bài, CH = 6cm hay CB = 6cm

\(\Rightarrow\)Diện tích tứ giác ABCD là:

S ( ABCD ) = 6.6 = 36 (cm2)

Đáp số:....

                     

cần giải
Xem chi tiết
OhioinBinhDuong💀
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 14:33

góc C-góc D=200-180=20 độ

góc C+góc D=120 độ

=>góc C=(20+120)/2=70 độ và góc D=120-70=50 độ

góc B=200-70=130 độ

góc A=180-70=110 độ

Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Incursion_03
4 tháng 8 2019 lúc 20:31

A B C D F E #Hinh_anh_chi_mang_tinh_chat_minh_hoa

Vi tu giac ABCD co ^A = ^C = 90o => ^B + ^D = 180o

Kẻ phân giác DF , BE

Xét \(\Delta BEC\)vuông tại C nên \(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}=90^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}\right)=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBA}+2\widehat{CEB}=180^o\)

Tuong tu \(\widehat{CDA}+2\widehat{AFD}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{CBA}+\widehat{CDA}\right)+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)

\(\Leftrightarrow180^o+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CEB}+\widehat{AFD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{AFD}\)(Cùng phụ \(\widehat{CEB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{AFD}\)(Phan giac)

\(\Rightarrow FD//\left(h\right)\equiv BE\left(dpcm\right)\)

Hoàng Ninh
4 tháng 8 2019 lúc 20:47

Cảm ơn bạn Dương đã giúp mình làm nha!

Nguyễn Linh Chi
4 tháng 8 2019 lúc 20:49

A B C D F E I

 Xét hai trường hợp:

+) TH1: DB là phân giác góc D 

Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông CDB 

có: ^ADB =^ CDB ( DB là phân giác góc D)

=> Tam giác ADB ~ tam giác CDB

=> ^ABD = ^CBD 

=> BD là phân giác góc B

=> Phân giác góc B và góc D trùng nhau

+) Trường hợp 2: Phân giác góc D cắt AB  tại F khác B 

Gọi E là giao điểm của phân giác góc B và DC 

I là giao điểm của DF và BC

Xét tam giác vuông ADF và tam giác vuông CDI 

có: ^ADE = ^CDI 

=> Tam giác ADF ~ tam giác CDI 

=> ^ AFD = ^CID ( góc tương ứng băng nhau)

Mà ^AFD =^BFI  ( đối đỉnh)

=> ^CID = ^BFI hay ^ BIF= ^BFI

=> ^CBF= ^ BIF+ ^BFI  = 2. ^ BIF ( tích chất góc ngoài của tam giác )

Mặt khác ^ CBF  = 2. ^ CBE ( phân giác ) 

=> ^ BIF = ^CBE 

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> BE// DF 

=> Phân giác của góc B và góc C song song  

 
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
28 tháng 6 2017 lúc 11:04

Vẽ \(BM⊥AD\)tại M và \(BN⊥CD\)tại N
Dễ thấy \(\Delta MAB=\Delta NCB\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)BM = BN , \(\widehat{MAB}=\widehat{BCN}\)
\(\Rightarrow\) BD là tia phân giác của góc ABC

Xét \(\Delta ABD\) cân tại A  \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)\(\Rightarrow\) AB // CD

Xét tứ giác ABCD có:    AB // CD  và  \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\left(=\widehat{MAB}\right)\)
nên là hình thang cân

Trần Duy Thanh
28 tháng 6 2017 lúc 10:52

Tứ giác có 3 cạnh bằng nhau là hình thoi hoặc hình vuông

Hai hình này đều có tổng của 2 góc kề nhau bằng 180o

Lưu Đức Mạnh
28 tháng 6 2017 lúc 10:54

mk nghĩ là bn Trần Duy Khanh sai rồi đó

OhioinBinhDuong💀
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 7 2023 lúc 14:27

Gọi góc ngoài đỉnh C là \(\widehat{C}'\) 

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{C}'=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\widehat{C}'=180^o-102^o=78^o\) 

Tổng của bốn góc trong tứ giác là:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-\left(78^o+115^o+78^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=89^o\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 14:18

góc C=180-102=78 độ

góc D=360 độ-78 độ-115 độ-78 độ=89 độ