Những câu hỏi liên quan
2015
Xem chi tiết
Teresa
Xem chi tiết
Thành Lưu
Xem chi tiết
Lưu Kim Đạt
23 tháng 9 2019 lúc 21:43

Gọi  số học sinh tổ 1 , 2 ,3 lần lượt là a,b,c ( a,b,c là stn )

Theo bài ra, ta có :  \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và   a+b - c=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\text{​​}\text{​​}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6\)


\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=3.6=18\\c=4.6=24\end{cases}}\)

             Vậy số học sinh tổ 1 ,2 ,3 lần lượt là 12 , 18 ,24 học sinh !!!!!!!!

nguyen hong long
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
12 tháng 11 2019 lúc 21:10

Gọi số học sinh của 3 tổ lần lượt là x, y, z (x, y, z ∈ N*); x, y, z lần luợt tỉ lệ với 2, 3, 4 tức là: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

x + y + z = 45

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.2=10\\y=5.3=15\\z=5.4=20\end{matrix}\right.\)

VẬy...

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Huyền
12 tháng 11 2019 lúc 21:03

Gọi số học sinh của 3 tổ là a,b,c (a,b,c>0)

Theo đề bài ta có: a,b,c tỉ lệ với 2;3;4 nên: \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(a+b+c=45\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=5.2=10\\\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=5.3=15\\\frac{c}{4}=5\Rightarrow c=5.4=20\end{matrix}\right.\)

Vậy ..................

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 11 2019 lúc 21:07

Gọi số học sinh mỗi tổ của lớp 7A lần lượt là a, b, c (học sinh ; \(a,b,c>0\)).

Theo đề bài, vì số học sinh mỗi tổ của lớp 7A lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 4 nên ta có:

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(a+b+c=45.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=5.2=10\left(họcsinh\right)\\\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=5.3=15\left(họcsinh\right)\\\frac{c}{4}=5\Rightarrow c=5.4=20\left(họcsinh\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh của tổ thứ nhất là: 10 học sinh.

số học sinh của tổ thứ hai là: 15 học sinh.

số học sinh của tổ thứ ba là: 20 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
IronGod BG
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 12 2021 lúc 20:39

gọi 3 số đó là a, b, c 

Theo bài ra ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=195\\\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{195}{\dfrac{13}{12}}=180\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=180\Rightarrow a=90\\ \dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=180\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=180\Rightarrow c=45\)

 

 

Võ Thu Uyên
Xem chi tiết
Charmaine
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 8 2021 lúc 16:48

Gọi `x,y,z` là số bi của 3 bạn Thanh, Hiếu, Nam. (`x,y,z \in NN^(**)`)

Vì `x,y,z` tỉ lệ với `2,3,4 => x:y:z=2:3:4 => x/2=y/3=z/4`

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=36/9=4`

`=>x=4.2=8`

`y=4.3=12`

`z=4.4=16`

Vậy...

Trúc Giang
1 tháng 8 2021 lúc 16:48

undefined

Gà mê đam
1 tháng 8 2021 lúc 17:03

Gọi số viên bi của Thanh là \(x\)

số viên bi của Hiếu là \(y\)

số viên bi của Nam là \(z\) (\(x, y, z\) ∈ N* và < 36)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{4}\) và x+y+z=36

Đặt \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{4}\)=\(k\)

\(x\)=2\(k\)

\(y\)=3\(k\)

\(z\)=4\(k\)

Ta có x+y+z=36

⇒ 2k+3k+4k=36

⇒ 9k=36

⇒ k=4

Khi đó: \(x\) = 2\(k\) = 8

\(y\) = 3\(k\) = 12

\(z\) = 4\(k\)= 16

 Vậy bạn Thanh có 8 viên bi

bạn Hiếu có 12 viên bi

bạn Nam có 16 viên bi

\(x, y, z\)

 

Minh Trí Trần
Xem chi tiết

Bài làm

Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z

Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)

=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)\(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)

=> \(\frac{x}{60}\)\(\frac{y}{90}\)\(\frac{z}{75}\)

Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o

=> x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)

Vậy độ dài của góc A là 48o

       độ dài của góc B là 72o

       độ dài của góc C là 60o

# Chúc bạn học tốt #

Hà Nhi Vũ
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 12 2020 lúc 17:23

Gọi số gạo của kho A ; B ;  C lần lượt là a; b ; c (đk a;b;c > 0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{2c}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{2c}{30}=\frac{2c-a}{30-8}=\frac{220}{22}=10\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=80\\b=120\\c=150\end{cases}}\)(t/m)

Vậy kho A có 80 tấn gạo ; kho B có 120 tấn gạo ; kho C có 150 tấn gạo

Khách vãng lai đã xóa