Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
liluli
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:04

a)     Vẽ đồ thị:

\(3\sin x + 2 = 0\) trên đoạn \(\left( { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right)\) có 5 nghiệm

b)     Vẽ đồ thị:

\(\cos x = 0\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\) có 6 nghiệm 

Yuri
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:59

\(0< \dfrac{1}{2018}< 1\)

Kẻ 1 đường thẳng nằm ngang nằm giữa \(y=0\) và \(y=1\) ta thấy cắt đồ thị tại 5 điểm trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow\) Pt có 5 nghiệm

undefined

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:07

Ta có

\(\begin{array}{l}\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{4}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4}{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{\pi }{4} + k2\pi ;k \in Z\\x + \frac{\pi }{4}{\rm{ }} = {\rm{ }}\pi {\rm{ - }}\frac{\pi }{4} + k2\pi ;k \in Z\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {\rm{ }}k2\pi ;k \in Z\\x{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{\pi }{2} + k2\pi ;k \in Z\end{array} \right.\end{array}\)

Mà \(x \in \left[ {0;\pi } \right]\) nên \(x \in \left\{ {0;\frac{\pi }{2}} \right\}\)

Vậy phương trình đã cho có số nghiệm là 2.

Chọn C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:08

Vẽ đồ thị:

\(3\cos x + 2 = 0\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\) có 4 nghiệm

nanako
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2020 lúc 6:19

1.

\(sin2x=sinx\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\pi\\2x=\pi-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\frac{\pi}{3}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{0;2\pi;\frac{\pi}{3};\pi;\frac{5\pi}{3}\right\}\Rightarrow\sum x=...\)

2.

Từ đường tròn lượng giác, ta thấy để pt có 2 nghiệm pb thuộc khoảng đã cho \(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}\le\frac{m}{2}< 1\Leftrightarrow\sqrt{3}\le m< 2\)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
14 tháng 8 2021 lúc 9:18

A

Huy Phạm
14 tháng 8 2021 lúc 9:20

A

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2021 lúc 9:20

\(sinx.cos3x-sinx+2cos3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(cos3x-1\right)+2\left(cos3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+2\right)\left(cos3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos3x=1\)

\(\Leftrightarrow3x=k2\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{k2\pi}{3}\)

Do \(x\in\left(0;2\pi\right)\Rightarrow x=\left\{\dfrac{2\pi}{3};\dfrac{4\pi}{3}\right\}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\pi}{3}+\dfrac{4\pi}{3}=2\pi\)

Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 8 2019 lúc 15:01

1/ ĐKXĐ: \(\cos2x\ne0\)

\(\frac{\cos4x}{\cos2x}=\frac{\sin2x}{\cos2x}\)\(\Leftrightarrow\cos4x-\sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2\cos^22x-1-\sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2-2\sin^22x-1-\sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2\sin^22x+\sin2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sin2x=\frac{1}{2}=\sin\frac{\pi}{6}\\\sin2x=-1=\sin\frac{-\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{6}+2k\pi\\2x=\frac{5\pi}{6}+2k\pi\\2x=\frac{-\pi}{2}+2k\pi\left(l\right)\\2x=\frac{3\pi}{2}+2k\pi\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Hoàng Tử Hà
17 tháng 8 2019 lúc 15:31

2/ \(\sin2.4x+\cos4x=1+2\sin2x.\cos\left(2x+4x\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sin4x.\cos4x+\cos4x=1+2\sin2x.\left(\cos2x.\cos4x-\sin2x.\sin4x\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sin4x.\cos4x+\cos4x=1+2\sin2x.\cos2x.\cos4x-2\sin^22x.\sin4x\)

\(\Leftrightarrow2\sin4x.\cos4x+\cos4x=1+\sin4x.\cos4x-\sin4x+\cos4x.\sin4x\)

Đến đây bn tự giải nốt nhé, lm kiểu bthg thôi bởi vì đã quy về hết sin4x và cos4x r