\(0< \dfrac{1}{2018}< 1\)
Kẻ 1 đường thẳng nằm ngang nằm giữa \(y=0\) và \(y=1\) ta thấy cắt đồ thị tại 5 điểm trên đoạn đã cho
\(\Rightarrow\) Pt có 5 nghiệm
\(0< \dfrac{1}{2018}< 1\)
Kẻ 1 đường thẳng nằm ngang nằm giữa \(y=0\) và \(y=1\) ta thấy cắt đồ thị tại 5 điểm trên đoạn đã cho
\(\Rightarrow\) Pt có 5 nghiệm
Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình \(\left(sinx-2m+1\right)\left(2cosx-1\right)=0\)
a) Có 2 nghiệm thuộc \([-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}]\)
b) Có 3 nghiệm thuộc \([-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}]\)
Tìm m để phương trình \(\left(sinx-2m+1\right)\left(2cosx-1\right)=0\)
a. Có 2 nghiệm \([-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}]\)
b. Có 3 nghiệm \([-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}]\)
Trên khoảng (\(\dfrac{\pi}{2};2\pi\)) , phương trình \(cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=sinx\) có bao nhiêu nghiệm
1) gọi x là nghiệm trong khoảng \(\left(\pi;2\pi\right)\) của phương trình \(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) nếu biểu diễn \(x=\dfrac{a\pi}{b}\) với a, b là 2 số nguyên và \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản thì ab bằng bao nhiêu
2) phương trình \(sinx=\dfrac{1}{2}\) có bao nhiêu nghiệm trên đoạn \(\left[0;20\pi\right]\)
3) phương trình \(cos\)(x + 30độ ) = \(\dfrac{1}{2}\) có nghiệm là
Tìm m để phương trình \(cos2x+\left(2m-3\right)sinx-m+1=0\) có đúng 7 nghiệm trên \(\left(-\dfrac{\pi}{6};3\pi\right)\)
Câu 1: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin3(\(x-\dfrac{\pi}{4}\)) = \(\sqrt{2}\)sinx trên đoạn [0 ; 2018]
Câu 2: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos2x (tan2x - cos2x) = cos3x - cos2x + 1 trên đoạn [0 ; 43π]
GIÚP MÌNH VỚI!!!
Phương trình \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx-\left(\sqrt{3}+1\right)cosx+\sqrt{3}-1=0\)có các nghiệm là :
A.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
B.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
C.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{9}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
D.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{8}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Giải một trong 4 đáp án trên hộ em ạ em cảm ơn
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
Q = \(sinx-sin\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)+sin\left(x+\dfrac{2\pi}{5}\right)-sin\left(x+\dfrac{3\pi}{5}\right)+sin\left(x+\dfrac{4\pi}{5}\right)\)
giải phương trình
a) \(sinx=-\dfrac{6}{5}\)
b) \(sin3x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
c) \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\dfrac{3\pi}{4}\)
d) \(4sin\left(x+\dfrac{5\pi}{6}\right)=5\)