Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Hậu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
10 tháng 7 2017 lúc 14:15

1.Để  đường thẳng  \(y=\left(m-1\right)x+3\) song song với đường thẳng \(y=2x+1\)

thì \(m-1=2\Rightarrow m=3\)

2. a. Với \(m=-2\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-2x-2y=3\\3x-2y=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=-\frac{17}{10}\end{cases}}\)

b. Với \(m=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2y=3\\3x=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-\frac{3}{2}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}\left(l\right)}}\)

Với \(m\ne0\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2x-2my=3m\\6x+2my=8\end{cases}\Rightarrow\left(m^2+6\right)x=3m+8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3m+8}{m^2+6}\)\(\Rightarrow y=\frac{mx-3}{2}=\frac{m\left(3m+8\right)-3\left(m^2+6\right)}{2\left(m^2+6\right)}=\frac{4m-9}{m^2+6}\)

Để \(x+y=5\Rightarrow\frac{3m+8}{m^2+6}+\frac{4m-9}{m^2+6}=5\Rightarrow7m-1=5m^2+30\)

\(\Rightarrow-5m^2+7m-31=0\)

Ta thấy phương trình vô nghiệm nên không tồn tại m để \(x+y=5\)

Bình luận (0)
C.Khải UwU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 21:27

Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+5=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lí Vật
Xem chi tiết
Trinh Ngọc
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:24

Vì (d1)//(d) nên a=2

Vậy: (d1): y=2x+b

Thay x=2 và y=-5 vào (d1), ta được:

b+4=-5

hay b=-9

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
1 tháng 4 2022 lúc 13:47

(1)-a)Với mọi x, ta luôn có: \(\left(x+1\right)^2+3>0\Leftrightarrow x^2+1+2x+3>0\Leftrightarrow x^2+2x+4>0\)

            \(\sqrt{x^2+2x+4}=2\Leftrightarrow x^2+2x+4=2^2=4\)

                                           \(\Leftrightarrow x^2+2x=0\\\Leftrightarrow\left(x+2\right)x=0\\\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\Leftrightarrow x=-2\\x=0\end{matrix}\right. \)

        ➤\(x\in\left\{-2;0\right\}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-1=0\\2x+y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\4x+2y=10\end{matrix}\right.\)

                                  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=1-x\\3x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{3}=3\end{matrix}\right.\)

Do \(x=3\Leftrightarrow1-x=1-3=-2\) nên ta có: \(2y=1-x=-2\Leftrightarrow y=\dfrac{-2}{2}=-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

(2): +)ĐK để 2 hàm số cắt nhau là: \(2a\ne1\Leftrightarrow a\ne\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a\ne0,5\) 

Ta có hệ phương trình sau: \(\left\{{}\begin{matrix}y=2ax+a+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

➢Do đó, ta có: \(2ax+a+1=x+2\Leftrightarrow2ax+a-x=2-1=1\)

Bình luận (0)
Phúc
Xem chi tiết
mê lon
8 tháng 4 2020 lúc 13:45

trl ; bạn kia đúng r

-

_

----------------

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 12:05

Vì A,B thuộc (P) nên \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=2x_A^2=2\\y_B=2x_B^2=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(1;2\right)\\ B\left(-2;8\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 12:45

Gọi (d): y=ax+b

Vì (d) đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;8) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\-2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-7\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{7}{3}\\b=1-a=1+\dfrac{7}{3}=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quách Điệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 21:55

1: (d)//(d') nên (d): y=2x+b

Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

b-4=1

=>b=5

2: x+2y=1 và x-y=4

=>3y=-3 và x-y=4

=>y=-1 và x=4+y=3

Bình luận (0)