Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+5=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+5=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
1/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -2x + 3 b) (P) : y = x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 2/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -x + 3 b) (P) : y = 2x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 3/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= x - 3 b) (P) : y = -3x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
Cho hàm số y=2x+2(d1), y=-1/2x - 2(d2)
a) vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b)Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2)
c)Viết phương trình đg thẳng(d3), bt (d3) đi qua A và song song với đường thẳng y=2-5x
Cho hàm số y = (a – 1)x + a. Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a, b trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.
Bài 4. Cho các hàm số: y =3x và y =-3x +4
1)Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số đã cho.
2)Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên bằng phép toán.
3)Tính khoảng cách từ O ( gốc tọa độ) đến đường thẳng y =-3x +4.
4)Trong các điểm: C(\(\dfrac{1}{3};3\)) ; D(2;10) điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thịhàm số y= -3x+4. Vì sao?
5)Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có hoành độ bằng x=\(\dfrac{2}{3}\) .
6) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có tung độ bằng y = -2 .
7) Tìm trên đường thẳng y =-3x +4 điểm M (x;y) sao cho y2+ xy -2x2=0.
8) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm N(x;y) sao cho khoảng cách từ N đến Ox bằng 4 lần khoảng cách từ N đến Oy
Bài 1 : Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của chúng
Bài 2 : Cho hàm số : y = ax2 ( a ≠ 0 )
a ) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua điểm A ( -1 ; 2 )
b ) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c ) Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ = 4
d ) Tìm các điểm trên đồ thị và cách đều 2 trục
a,vẽ đồ thị các hàm số y= -x^2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục tọa độ
b, Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
cho hàm số y = -x và y = \(-\dfrac{1}{2}\)x
a) vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ oxy đồ thị của 2 hàm số trên
b) qua điểm H (0;-5) vẽ đường thẳng d song song với trục Ox cắt đường thẳng y = -x và y = \(-\dfrac{1}{2}\)x lần lượt ở A và B tìm tọa độ của các điểm A, B
c) tính chu vi và dienj tích tam giác OAB
cho hàm số y=1/2x có đồ thị là (d1),và hàm số y=-2x+5 có đồ thị là (d2).
a)vẽ (d1) và(d2) trên cùng một hệ trục tọa độ
b)tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính
c)xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b có đồ thị là đường thẳng (d),biết (d) song song với (d1) và (d) cắt (d2) tại B có tung độ là -3.