Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 60
Điểm GP 49
Điểm SP 128

Người theo dõi (32)

an khánh
Huy Jenify
Minz Ank

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

a) Tứ giác AHIK nội tiếp

\(\widehat{AHI}+\widehat{AKI}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow\text{AHIK nội tiếp}\)

b) \(IA\times IC=IB\times ID\)

\(\text{Xét }\Delta IAB\text{ và }\Delta IDC\text{ có:}\)

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\left(\text{cùng chắn }\stackrel\frown{BC}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IAB\sim\Delta IDC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{ID}=\dfrac{IB}{IC}\)

\(\Rightarrow IA\times IC=IB\times ID\)

c) \(\Delta HKI\sim\Delta BDC\)

\(\widehat{H_2}=\widehat{A_2}\left(\text{AHIK nội tiếp}\right)\)

\(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\left(\text{cùng chắn }\stackrel\frown{CD}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{H_2}=\widehat{B_2}\) (1)

\(\widehat{K_1}=\widehat{A_1}\left(\text{AHIK nội tiếp}\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\left(\text{cùng chắn }\stackrel\frown{BC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{K_1}=\widehat{D_1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta HKI\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\)

d) \(\dfrac{S_{HKI}}{S_{ABD}}\le\dfrac{HK^2}{4AI^2}\)

\(\Delta HKI\sim\Delta BDC\Rightarrow\dfrac{S_{HKI}}{S_{BDC}}=\dfrac{HK^2}{BD^2}\Rightarrow S_{HKI}=\dfrac{HK^2\times S_{BDC}}{BD^2}\)

\(\text{Đặt }T=\dfrac{S_{HKI}}{S_{ABD}}=\dfrac{HK^2\times S_{BDC}}{BD^2\times S_{ABC}}\)

Ta có: \(\dfrac{S_{BDC}}{S_{ABC}}=\dfrac{IC}{IA}\)

\(\Rightarrow T=\dfrac{HK^2\times IC}{BD^2\times IA}=\dfrac{HK^2\times IC}{\left(IB+ID\right)^2\times IA}\)

➤ Áp dụng bất đẳng thức AM - GM

\(\Rightarrow T\le\dfrac{HK^2\times IC}{4\times IB\times ID\times IA}=\dfrac{HK^2\times IC}{4\times IA\times IC\times IA}=\dfrac{HK^2}{4IA^2}\left(đpcm\right)\)

Câu trả lời:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(y^2+1\right)+2y\left(x^2+x+1\right)=3\\\left(x^2+x\right)\left(y^2+y\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(y+1\right)^2+2y\left(x+1\right)=3\\xy\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(x\left(y+1\right)=a\text{ và }y\left(x+1\right)=b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+2b=3\\ab=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+\dfrac{2}{a}-3=0\left(1\right)\\b=\dfrac{1}{a}\end{matrix}\right.\) (a ≠ 0)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow a^3-3a+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\left(a+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-2\end{matrix}\right.\left(\text{nhận}\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\\b=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

➤ TH1: \(x\left(y+1\right)=y\left(x+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+x=yx+y\\x\left(y+1\right)=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y^2+y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

➤ TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(y+1\right)=-2\left(1\right)\\y\left(x+1\right)=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x-y=-\dfrac{3}{2}\)

\(\text{Thay }x=y-\dfrac{3}{2}\text{ vào }\left(1\right)\Rightarrow\left(y-\dfrac{3}{2}\right)\left(y+1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow2y^2-y+1=0\)

Ta có: \(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2.1=-7< 0\)

⇒ Phương trình vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\right);\left(\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\right)\)

Câu trả lời:

a) Chứng minh \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{BFC}=\widehat{CEB}=90^0\)

\(\Rightarrow\text{BFEC nội tiếp}\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

b) Chứng minh \(AB\times CN=AN\times BD\)

\(ON\perp BC\)

\(\Rightarrow\text{N là điểm chính giữa của cung nhỏ BC}\)

\(\Rightarrow\stackrel\frown{BN}=\stackrel\frown{NC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{NAC}\)

\(\text{mà }\widehat{B_1}=\widehat{N_1}\left(\text{cùng chắn }\stackrel\frown{AC}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta NAC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{BD}{CN}\)

\(\Rightarrow AB\times CN=AN\times BD\)

c) Chứng minh \(BC\times AK=AB\times CK+AC\times BK\)

\(\odot\) \(\Delta ABC\text{ có 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H}\)

\(\Rightarrow\text{H là trực tâm của }\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

\(\odot\) Suy ra \(\dfrac{1}{2}\times BC\times AK=S_{ABKC}\) (1)

\(\odot\) \(\text{Gọi T là giao điểm của AK và BC}\)

\(\widehat{AFC}=\widehat{CTA}=90^0\)

\(\Rightarrow\text{AFTC nội tiếp}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

\(\text{mà }\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\Delta CHK\text{ có CT vừa là đường cao vừa là đường phân giác}\)

\(\Rightarrow\text{CB là đường trung trực của HK}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CK=CH\\BK=BH\end{matrix}\right.\)

\(\odot\) \(\dfrac{1}{2}\times AB\times CK=\dfrac{1}{2}\times AF\times CH+\dfrac{1}{2}\times FB\times CH=S_{AHC}+S_{BHC}=S_{AHC}+S_{BKC}\)

\(\odot\) \(\dfrac{1}{2}\times AC\times BK=\dfrac{1}{2}\times AE\times BH+\dfrac{1}{2}\times EC\times BH=S_{AHB}+S_{BHC}\)

\(\odot\) Suy ra \(\dfrac{1}{2}\times AB\times CK+\dfrac{1}{2}\times AC\times BK=S_{AHC}+S_{BKC}+S_{AHB}+S_{BHC}=S_{ABKC}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ đpcm