Thuỷ sản

Lê Công Thành
Xem chi tiết
Lê Công Thành
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
6 tháng 12 2016 lúc 20:17

cac muoi hoa tan trong nc

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
3 tháng 12 2016 lúc 11:33

-Các hình thức tổ chức khai thác nguồn lợi hải sản ở nước ta là: Hộ tư nhân; Tổ hợp tác; Hợp tác xã khai thác hải sản xa bờ; Doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế khác.

Đặc điểm:

Hộ tư nhân: Đây là hình thức tổ chức khai thác mang tính đặc thù

Tổ hợp tác: Theo quy tắc cùng nghề, cùng ngư trường, cùng địa bàn,...

Hợp tác xã khai thác hải sản xa bờ: Phát triển mạnh nhưng do quản lý còn hạn chế

Doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế khác:Vừa làm nhiệm vụ đánh bắt hải sản, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ. Nên đã hỗ trợ nhiều ngư dân bám biển

 

 

 

 

Bình luận (1)
Đàm An Diên
3 tháng 12 2016 lúc 14:33

Hình. A: Lưới kéo

​Hình. B: Lưới vây

​Hình. C: Đánh cá bằng mìn

​Hình. D: Dánh cá điện

​Hình.E: Lưới vó mạn tàu

​Hình. G: Lưới đăng

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tường Nhi
6 tháng 12 2016 lúc 12:02

Mình giúp bạn được không ;

A. Lưới kéo

B. Lưới vây

C. Đánh cá bằng mìn

D. Đánh cá điện

E. Lưới vó mạn tàu

G. Lưới đăng

Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nhé

Bình luận (2)
Lâm Sĩ Tân
Xem chi tiết
gtrutykyu
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
27 tháng 12 2017 lúc 13:03

1. Vì đv thủy sản xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nc và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động .nhiều nông dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành tỷ phú nhờ nuôi tôm cá xuất khẩu .

2. ~ địa phương ở nc ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm , cá xuất khẩu : Cà Mau , Bạc Liêu , Sóc Trăng , Bến Tre , Kiên Giang , Trà Vinh,...

^-^Chúc bạn học tốt!!^-^

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 11 2016 lúc 22:42

-Khu vực nào ở nước ta nuôi được nhiều tôm cá để xuất khẩu? Vì sao?

=> Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Kiên Giang,....

=> Vì ở các tỉnh đó có diện tích lớn, điều kiện sống của tôm cá thích hợp. ....

- Cá ba sa và cá tra có những ưu điểm gì? Cá ba sa, cá tra sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong điều kiện như thế nào?

=> * Ưu điểm của cá ba sa và cá tra:

+ Tăng trưởng nhanh

+ Có thể nuôi với mật độ cao và đạt năng suất trung bình là 130-150 kg/m3/năm.

+ Cá tra có thể sống ở những nơi ao hồ, chật hẹp, thiếu oxi

+ Thích hợp với kĩ thuật nuôi bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng chất đạm cao

+.....

-(Cái câu mà cá ba sa cá tra phát triểm sinh trưởng phát triển thuận lợi trong điều kiện như thế nào, bạn xem ở trên chỗ ưu điểm luôn nha, do mình quên mất)

- Ngoài những động vật thủy sản kể trên, nước ta còn một số động vật thủy sản khác có giá trị xuất khẩu. Em hãy kể tên những động vật thủy sarnkhasc có giá trị xuất khẩu mà em biết

=> Cá chình, cá trê, cá chạch, cá bống, cá mú, cá lăng đuôi đỏ, cá hô, cá éc, cá heo(nước ngọt), cá thát lát,....

Chúc bạn học tốt

Bình luận (4)
Đạt Lan
12 tháng 12 2017 lúc 19:47

ở tronga sách có nêu đặc điểm rồihum

Bình luận (0)
Tiểu thư họ Trương
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 19:42

Mỗi loài thủy sản sống ở một…giới hạn……………nhiệt độ nhất định
Độ trong là đại lượng đặc trưng cho mức độ…ánh sáng …………..xuyên qua mặt nước
Nước có màu……nõn chuỗi hoặc vàng lục……………………..Người ta gọi là nước béo
Sự..chuyển động……………..của nước ảnh hưởng đến lượng oxi, thức ăn…của thủy sản

Bình luận (0)
Tiểu thư họ Trương
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 19:36

Đôi mắt người chứa các tế bào có khả năng phát hiện bức xạ điện từ ở khoảng bước sóng từ 380 đến 700 nanomet. Mỗi bước sóng tương ứng với một màu sắc khác nhau, tương tự như khi chúng ta quan sát cầu vồng.

Phân tử nước hấp thụ ánh sáng Mặt Trời tốt hơn ở những ánh sáng có bước sóng dài như đỏ, cam, vàng và xanh lá cây. Trong khi đó, màu xanh dương có bước sóng ngắn hơn nên ít bị nước hấp thụ. Vì vậy, nó thâm nhập xuống sâu hơn, làm cho những vùng nước sâu trông xanh hơn.

Ngoài ra, ánh sáng có bước sóng ngắn nhiều khả năng bị tán xạ hoặc phản xạtheo các hướng khác nhau từ nước biển tới mắt người quan sát, làm cho biển thường có màu xanh dương.

Cát và bùn có nguồn gốc từ sông đổ ra biển, hoặc từ đáy biển cũng ảnh hưởng đến màu sắc của vùng nước. Khi độ tinh khiết của nước biển thay đổi, các hạt lơ lửng trong nước làm gia tăng sự tán xạ ánh sáng, khiến nước biển trở thành màu xanh lá cây, vàng hoặc nâu.

Thực vật phù du cũng là nguyên nhân sinh học quan trọng hình thành nên màu sắc của nước biển. Chúng là những loại tảo đơn bào sử dụng sắc tố diệp lục để hấp thụ ánh sáng Mặt Trời, chuyển nước và carbon dioxide thành hợp chất hữu cơ cấu tạo nên cơ thể. Thông qua quá trình này, tảo đơn bào chịu trách nhiệm tạo ra khoảng một nửa lượng oxy mà chúng ta hít thở ngày nay.

"Thật hữu ích nếu có thể phân biệt các loại phù du thực vật khác nhau, vì mỗi loại trong số chúng có chức năng khác nhau trong hệ sinh thái, " Venetia Stuart, điều phối viên khoa học tổ chức Màu Đại dương Quốc tế, thành viên của Ủy ban Quan sát Trái Đất (CEOS) nói. "Các vòng các-bon giúp xác định nồng độ khí CO2 trong tương lai, do đó, những thông tin đó có thể dùng trong xác định mô hình biến đổi khí hậu tương lai."

Thực vật phù du hấp thụ bức xạ điện từ trong vùng quang phổ màu đỏ và màu xanh dương, đồng thời phản xạ ánh sáng màu xanh lá cây. Đây là lý do ở những vùng biển chúng phát triển mạnh, nước trông có màu xanh lá cây nhiều hơn.

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 19:37

Vì :

+nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng

+có các chất mùn hòa tan

+Trong nước có nhiều vi sinh vật phù du

Bình luận (0)
An Dii
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
26 tháng 11 2016 lúc 14:57

Một số thuỷ sản nước ta bán sang nước ngoài: Cá tra, cá basa, tôm sú, cua, ghẹ,tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm,cá ngừ,...

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Đàm An Diên
18 tháng 11 2016 lúc 13:17

C​ó ảnh hưởng tới chất lượng của đất và sự dinh dưỡng.

Bình luận (0)