Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Diễm Linh Sơ

Bài 1: Cho 0,6 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M.

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,85(g) một kim loại B chưa rõ hóa trị vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó.

Bài 3: Cho 3,6g kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tìm A.

Bài 4: Cho 2,7g kim loại B chưa rõ hóa trị tác dụng vừ đủ với 150ml dung dịch HCl 2M.

B.Thị Anh Thơ
1 tháng 12 2019 lúc 18:32

2.

2B+2nH2O\(\rightarrow\)2B(OH)n+nH2

nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075(mol)

\(\rightarrow\)nB=\(\frac{0,15}{n}\)(mol)

MB=5,85:0,15/n=39n(g/mol)

\(\rightarrow\)n=1 MB=39

\(\rightarrow\)B là Kali(K)

3

2A+nH2SO4\(\rightarrow\)A2(SO4)n+nH2

nH2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)

\(\rightarrow\)A=\(\frac{0,3}{n}\)

\(\rightarrow\)MA=12n

\(\rightarrow\)n=2 thì MA=24

Vậy A là Magie(Mg)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
1 tháng 12 2019 lúc 18:38

Bài 1

2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=\(\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

Theo pthh

nM=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,03}{n}\left(mol\right)\)

M\(_M=\)\(0,6:\frac{0,03}{n}=20n\)

+n=1---->M=20(loại)

+n-20=---->M=40(Ca)

Vậy M là Canxi kí hiệu Ca

Bài 2

2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=\(\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Theo pthh

n M=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,15}{n}\left(mol\right)\)

M\(_{M_{ }}=5,85:\frac{0,15}{n}=39n\)

+n=1---->M=39(K)

Vậy M là kali..kí hiệu K

Bài 3

2M+xH2SO4---->M2(S04)x+xH2

Ta có

n H2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)

Theo pthh

n M=\(\frac{2}{x}n_{H2SO4}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

M\(_M=\)\(3,6:\frac{0,3}{x}=12x\)

x=1----->M=12(loại)

x=2----->M=24(Mg)

Vậy M là magie..kí hiệu Mg

Bài 4

2B+2xHCl--->2BClx+xH2

n HCl=0,15.2=0,3(mol)

Theo pthh

n\(_B=\frac{1}{x}n_{HCl}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

M\(_B=2,7:\frac{0,3}{x}=9x\)

x=1---->B=9(loại)

x=2---->B=18(loại)

x=3----->B=27(Al)

Vậy B là nhôm..kí hiệu Al

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 12 2019 lúc 18:40

1.

2M+2nH2O\(\rightarrow\)2M(OH)n+nH2

nH2=0,015

->nM=0,03/n

Ta có M.\(\frac{0,03}{n}\)=0,6

\(\rightarrow\)M=20n

\(\rightarrow\)n=2 M=40

\(\rightarrow\)M là Canxi

4:

2B+2nHCl\(\rightarrow\)2BCln+nH2

nHCl=0,3

\(\rightarrow\)nB=\(\frac{0,3}{n}\)

\(\rightarrow\)B.\(\frac{0,3}{n}\)=2,7

\(\rightarrow\)B=9n\(\rightarrow\)n=3 B=27

\(\rightarrow\)B là Al nhôm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 12 2019 lúc 18:26

Tách nhỏ ra thì mk giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
pham thi huong lan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Diễm Linh Sơ
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hùng
Xem chi tiết
trần thị trà my
Xem chi tiết
Ngô Trần Minh Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết