Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

nguyễn quang phúc

Một ống nghiệm hình trụ đựng nước đá đến độ cao h1=40cm. Một ống nghiệm khác có cùng tiết diện đựng nước ở nhiệt độ t1=4độC đến đọ cao h2=10cm. Người ta rót hết nước ở ống nghiệm thứ 2 vào ống nghiệm thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm dâng cao thêm Đenta h1=0,2cm so với lúc vừa rót xong. Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá. Biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1=4200J/kg.k, c2=2100J/kg.k, Lamda= 3,4.10mu5, khối lượng riêng của nước và đá lần lượt là D1=1200kg/m khối, D2=900kg/m khối. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Giúp mình với mình đang cần gấp.

Đáp án là -10,73 nhưng mình ko biết cách trình bày.Nhớ giải chi tiết giùm mình nha.

Nguyễn Hải Dương
14 tháng 7 2018 lúc 12:39

chịu ko ra kết quả đó đc

Bình luận (0)
Tenten
14 tháng 7 2018 lúc 20:13

Mực nước dâng cao thêm 2cm => chứng tỏ có 1 phần nước bị đông đặc

gọi x là chiều cao phần nước bị đông đặc ta có tcb=0 độ C

m=D1.S.x=D2.S.(x+ΔhΔh)=>x=6.10-3m ( ten làm theo Dn=1200kg/m3 chứ thực tế thì Dn=1000kg/m3 nhé )

ptcnb

Q tỏa = QThu

=> Q1+Q2=Q3=> D1.S.c1.h2 .(4-0)+⋏.S.D1.x⋏.S.D1.x=c2.S.h1.D2.(0-t2)

=>1200.4200.0,1.4+⋏.1200.6.10−3=2100.0,4.900.(0−t2)=>t2=−12421⋏.1200.6.10−3=2100.0,4.900.(0−t2)=>t2=\(\dfrac{-124}{21}\)

Vậy nhiệt độ ban đầu của nước đá là \(\dfrac{-124}{21}\) độ C

Đáp án =-10,73 là với Dn=1000 kg/m3 ý chứ với Dn=1200 thì chắc k ai làm ra =-10,73 đâu hihih !

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyễn quang phúc
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
Xem chi tiết
do tan phat
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết