Bài 5: Khoảng cách

Nguyễn Thuỳ Linh

Cho hình chóp đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a

a) CMR : BD vuông góc (SAC), AC vuông góc (SBD)

b) tính cosin của góc giữa cạnh bên với cạnh đáy

c) tính tan góc giữa các mặt bên với mặt phẳng đáy

d) tính khoảng cách từ o đến (SCD)

e) tính khoảng cách từ A đến (SCD)

f) tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và SD

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 6 2020 lúc 6:41

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp BD\) ; \(SO\perp AC\)

\(BD\perp AC\) (2 đường chéo hv) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\) ; \(AC\perp\left(SBD\right)\)

b/ \(OA=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.AB\sqrt{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AO\) là hình chiếu của SA lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SAO}\) là góc giữa cạnh bên và mặt đáy

\(cos\widehat{SAO}=\frac{AO}{SA}=\frac{\sqrt{2}}{4}\)

c/ Gọi M là trung điểm CD \(\Rightarrow OM\perp CD\Rightarrow CD\perp\left(SOM\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SMO}\) là góc giữa mặt bên và mặt đáy

\(OM=\frac{1}{2}BC=\frac{a}{2}\) ; \(SO=\sqrt{SA^2-OA^2}=\frac{a\sqrt{14}}{2}\)

\(tan\widehat{SMO}=\frac{SO}{OM}=\sqrt{14}\)

d/ Từ O hạ OH vuông góc SM \(\Rightarrow OH\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OM^2}\Rightarrow OH=\frac{SO.OM}{\sqrt{SO^2+OM^2}}=\frac{a\sqrt{210}}{30}\)

e/ \(AO\) cắt (SCD) tại C, mà \(AC=2OC\)

\(\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2d\left(O;\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{210}}{15}\)

f/ \(AB//CD\Rightarrow AB//\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow d\left(AB;SD\right)=d\left(AB;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{210}}{15}\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Meo Con Nguyen
Xem chi tiết
Hien Phan
Xem chi tiết
Kim Ngân Lê
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Mai@.com
Xem chi tiết
Nguyen Thi Diem Thuy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kate11
Xem chi tiết
Khoa Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết