Ôn tập phần I: Trồng trọt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Vương Tử Bạch
7 tháng 12 2017 lúc 19:29

3. -vì phân hữu cơ phân lân là loại phân khó tan nên cây tròng phải hút chất dinh dưỡng từ từ-> bón lót
-vì phân đạm kali hôn hợp là loại phân dẽ tan nên cây hút chất dinh dưỡng được ngay-> bón thúc

-pp hiệu quả nhất: mô hình bi-ô-ga: vừa cung cấp nguyên liệu cho sinh hoạt vừa phân giải chất hữu cơ thành các chất dễ tiêu cho cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường

Vương Tử Bạch
7 tháng 12 2017 lúc 19:25

4.mục đích:
-diệt cỏ dại, có khoảng không cho cây trồng phát triển
-diệt sâu bệnh hại
-làm cho đất tơi xốp
-chống tác hại của thiên nhiên lên cây trồng
-hạn chế bốc hơi nước bốc mặn bốc phèn

giải thích: công cấy là giai đoạn đầu, là công phải làm. cây trồng chưa quyết định năng suất là chất lượng cây trồng. muốn cây sinh trưởng phát triển tốt đạt năng suất cao phải phụ thuộc vào kĩ thuật. châm sóc cây trồng ( công làm cỏ). câu tục ngữ muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn

Vương Tử Bạch
7 tháng 12 2017 lúc 19:30

2. sgk

Phạm Chi
Xem chi tiết
Vương Tử Bạch
8 tháng 12 2017 lúc 22:07

Câu 1:

Vai trò trồng trọt:

Lương thực, thực phẩm cho con người, cho chăn nuôi. Nguyên liệu cho các nhà máy. Nông sản cho xuất khẩu.

Nhiệm vụ trồng trọt: Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Câu 2:

Phân hữu cơ, phân lân

Dùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.

Phân đạm, kali, phân hỗn hợp

Dùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.

Câu 3:

Khái niệm: Biến thái hoàn toàn là dạng biến thái trải qua giai đoạn nhộng.

Các giai đoạn biến thái hoàn toàn:

Biến thái hoàn toàn trải qua các giai đoạn sau: trứng →sâu non→ nhộng→ sâu trưởng thành.

Giai đoạn biến thái gây hại mạnh nhất: Ở biến thái hoàn toàn, giai đoạn sâu non sẽ gây hại nhiều nhất.

Câu 4:

Côn trùng có lợi: Ong mắt đỏ, bọ rùa, kiến...

Côn trùng có hại: Châu chấu, bọ xít, sâu đục thân...

Vương Tử Bạch
8 tháng 12 2017 lúc 22:09

5.- Làm đất.

- Chăm sóc và bón phân hợp lý.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.

- Vệ sinh đồng ruộng.

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
9 tháng 3 2018 lúc 19:22

Ưu điểm Nhược điểm
Phân bón hữu cơ có chứa nhiều chất dinh dưỡng tăng độ phì nhiêu cho đất và bón nhiều năm liên tục không làm hại đất tỉ lệ thành phần chất dinh dưỡng còn thấp không ổn định là phân bón có hiệu quả chậm
Phân bón hóa học tiện lợi không tốn không hiệu quả và có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao chứa ít chất dinh dưỡng hơn phân hữu cơ bón nhiều năm liên tục làm hại đất và của gây ô nhiễm môi trường

\(Chúc bạn học tốt nhé\)

cu_bin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
9 tháng 3 2018 lúc 19:23

- thành phần cơ giới của đất trồng.

- độ chua, độ kiềm của đất.

-khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng của đất.

- độ phì nhiêu của đất.

Chúc bạn học tốt nhé!!««

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
4 tháng 12 2017 lúc 21:50

- Làm ô nhiễm môi trường

- Gây ngộ độc thực phẩm cho con người và động vật

Nguyễn Lê Thảo Mai
Xem chi tiết
Nanami Luchia
21 tháng 11 2017 lúc 21:43

Câu 1:

— Là tỉ lệ các hạt cát limon và sét có trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất

— Độ phì nhiêu của đất: Là khả năng cung cấp đủ nước, ô xi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và đảm bảo năng suất cao đồng thời không chứa các chất có hại cho cây trồng

Câu 2:

— Vai trò của một giống cây trồng: là làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

Câu 3:

— Đất trồng là bề mặt tơi xốp của lớp vỏ Trái Đất trên đó có thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm

Vai trò: cung cấp nước cho cây, chất dinh dưỡng, ô xi và giữ cho cây đứng vững

— Thành phần chính của đất trồng:

+ Phần khí: là không khí ở trong các khe hở của đất

+ Phần rắn: bao gồm thành phần vô cơ và hữu cơ

+ Phần lỏng: chính là nước trong đất

Chúc bạn học tốt

Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
3 tháng 12 2017 lúc 16:21

Câu tục ngữ:" Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn" có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt được năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn

MÌNH CHỈ LÀM ĐC CÂU NÀY THÔI!!!!

Trần Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
4 tháng 12 2017 lúc 21:48

Câu 1:

- Vai trò: làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

- Cần chú ý:

+ Mua đúng loại

+ Đúng liều lượng

+ Đúng lúc

+ Đúng cách

Câu 2:

- Tiêu chí

+ Sinh trưởng trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương

+ Chất lượng tốt

+ có năng suất cao và ổn định

+ chống, chịu đc sâu bệnh

Câu 3:

- Làm ô nhiễm môi trường

- Ngộ độc thực phẩm cho con người và động vật

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Sâu Bự đáng iu
12 tháng 12 2017 lúc 15:32

1Tuy dia phuong bn a

2Lam dat toi xop,tang kha nang giu nuoc ,chat dinh duong, dong thoi diet co dai va mam mong sau benh

-cay dat

-bua va dap dat

-len luong

3Co 2 phuong phap

-gieo bang hat :(SGK t40)

-trong bang cay con:(SGKt40)