Ôn tập lịch sử lớp 8

Mai Lan Hương
Xem chi tiết
Sam Ngu Ngốc
Xem chi tiết
nguyen thi nhi
12 tháng 6 2017 lúc 9:15

cau1: từ giữa thế kỉ thứ XIX thực dân pháp cùng các nước tư bản phương tây chạy đua giảng thị trường ở khu vực đông nam á trong đó vn có 1 vị trí chiến lược đặc biệt giàu tài nguyên nguồn nhân công rẻ mạt

-ngày 1/9 quân pháp nổ súng sâm lược vn dưới sự lãnh đạo của nguyễn tri phương đã chống trả quyết liệt không cho quân pháp vào xâm lược vn sau 5 tháng tấn công quân pháp chỉ chìm được bán đảo sơn trà

Bình luận (0)
Nhã Thanh
Xem chi tiết
Linh Tú Nguyễn
23 tháng 3 2018 lúc 14:38

Do nhu cầu thị trường thuộc địa, thế kỉ XIX, các nước phương tẩy mạnh xâm chiếm phương đông, Việt Nam là một trong số đó.

Việt Nam có vị trí quan trọng, tài nguyên khóang sản phong phú mà dân lại thiếu hiểu biết, chế độ phong kiến sụp đổ, ...

Bước đầu, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô,

Thất bại : Việt Nam Cộng hoà chiến thắng,cùng Campuchia và Lào tách khỏi Liên hiệp Pháp, hoàn toàn độc lập. Pháp và Việt Nam tập kết về Việt Nam, Việt Nam bị phân chia tạm thời tại vĩ tuyến 17.Hai năm sau,Pháp rút khỏi Việt Nam

Bình luận (0)
Tun Duong
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
26 tháng 3 2018 lúc 19:30

Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến.
Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta khép chặt vòng vây. Ngày 21 - 12 - 1873, khi quân Pháp đánh ra cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.
Chiến thắng cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Hiệp ước năm Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
8 tháng 5 2017 lúc 18:28

- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. - Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 5 2017 lúc 19:56

- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Trang
8 tháng 5 2017 lúc 20:37

- Như vậy trước sự xâm lược của thực dân P đối vs nước ta , nhà Nguyễn đã ko những ko lãnh đạo , tập hợp , đoàn kết ndân , ko phát huy đc sức mạnh của toàn dân như các triều đại trước trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước
- Bỏ lỡ nhiều thời cơ đánh thắng thực dân P như trên chiến trường Gia Định năm 1861 hoặc như trận Cầu Giấy năm 1873 và 1883 , luôn ở thế " thủ để hòa "
- Nhu nhược , ươn hèn , ích kỉ vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn Thu
21 tháng 3 2018 lúc 22:17

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân, đổi mới đất nước.

- Đồng thời thể hiện sự hèn nhát, nhu nhược qua việc:

+ Trước ưu thế của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dânn chống ngoại xâm, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán quyền lợi dân tộc.

+ Kí hiệp ước Nhâm Tuất – 1 hiệp ước hoàn toàn bất lợi với người dân và bồi thường 1 khoản tiền vô lý khá lớn cho thực dân Pháp. Đây chẳng khác nào là 1 hành động bán nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Jung Kook
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
22 tháng 3 2018 lúc 21:48

Nội dung chính của hiệp ước Giáp Tuất 1874 :


1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5).

2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra Bắc; thừa nhận nền độc lập hoàn toàn của nước Nam, nghĩa là nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào (điều 2).

3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặc chính trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết (điều 3).

4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862.

Tác hại :

-Triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta. Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.

=>Từ bản hiệp ước ta đã có đủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.

haha


Bình luận (0)
Sang Han
Xem chi tiết
Giang
24 tháng 3 2018 lúc 17:15

Trả lời:

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tồn tại10 năm, vì:
+ Đây là cuộc khởi ngĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng.

+ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là các văn thân các tỉnh Thanh- Nghệ- Tỉnh.

+ Tính chất ác liệt chống Pháp và chính quyền phong kiến bù nhìn, tính chất cuộc khởi nghĩa có sự thay đổi : đó là sự xung đột giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp và chính quyền phong kiến tay sai , tức nội dung dân tộc của cuộc khởi nghĩa đã thể hiện rõ, chứ không còn là xung đột giữa đế quốc và phong kiến.

Bình luận (0)
Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
18 tháng 3 2018 lúc 20:00

Nguyên nhân:

+ Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.

+ Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.

+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng suy yếu.

- Pháp đánh Đà Nẵng:

+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô liên quân Pháp, Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam.

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.

+ Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương lập phòng tuyến anh dũng chống trả.

+ Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.

- Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công xâm lược đầu tiên vì:

+ Đà Nẵng có hải cảng sâu và rộng vì vậy tàu chiến Pháp - Tây Ban Nha có thể hoạt động dễ dàng.

+ Và nếu chiếm được Đà Nẵng thì dễ phòng ngự hơn vì đèo Hải Vân ngăn chặn quân triều đình phản công.

+ Đà Nẵng gần kinh đô Huế dễ dàng tấn công và buộc triều đình Nguyễn đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

Bình luận (0)
Nhung Kim
11 tháng 5 2018 lúc 18:48

nguyên nhân:

-khách quan:

+là một nước đông dân giàu tài nguyên

+thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

-chủ quan:

+triều đình phong kiến mục nát

+lấy cớ bảo vệ đạo gia-tô

pháp chọn đà nẵng là nơi tấn công đầu tiên là vì :

+nơi đây có cảng hải cảng thuận tiện cho pháp và tây ban nha di chuyển và nơi đây khá gần kinh thành huế

+nếu chiếm được đà nẵng chúng có thể tiến đánh huế dễ dàng

+biến nơi đây thành bàn đạp để uy hiếm triều nguyễn đầu hàng để hoàn thành âm mưu đánh nhanh thắng nhanh

Bình luận (0)