hỗn hợp X gồm mg và oxit kim loại R ( hóa trị n). hòa tan hoàn toàn 26.25g X vào 4.2l dd HCl 0.5M ( HCL lấy dư ) thu được dd Y có chứa các chất tan có nồng độ bằng nhau. Tìm công thức oxit R
Cốc 1: nAl= \(\frac{5,4}{27}=0,2\) (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)
0,2 \(\rightarrow\) 0,3
mtăng = mAl - \(m_{H_2}\)= 5,4 - 0,6 = 4,8 (g)
Cốc 2: gọi khối lượng của Mg là m (g) (m > 0)
nMg= \(\frac{m}{24}\)(mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)
\(\frac{m}{24}\) \(\rightarrow\) \(\frac{m}{24}\)
mtăng= mMg - \(m_{H_2}\)= m - \(\frac{m}{24}.2\) = m - \(\frac{m}{12}\)(g)
mtăng(1) = mtăng(2)
\(\Leftrightarrow\) 4,8 = m -\(\frac{m}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) m = 5,24 (g)
PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\frac{3}{2}H_2\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (3)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (4)
Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(1\right)}=0,05mol=n_{Al\left(2\right)}\) \(\Rightarrow m_{Al\left(1\right)}=0,05\cdot27=1,35\left(g\right)=m_{Al\left(2\right)_{ }}\)
Theo PT (2): \(n_{H_2\left(2\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,075mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(2\right)}=1,68\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2\left(3\right)}+V_{H_2\left(4\right)}=0,672\left(l\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}+n_{H_2\left(4\right)}=0,03\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{Mg}+m_{Zn}=3,48-1,35=2,13\left(g\right)\)
Đặt số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}=a\)
Đặt số mol của Zn là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(4\right)}=b\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=2,13\\a+b=0,03\end{matrix}\right.\) (Hệ có nghiệm âm)
\(\Rightarrow\) Đề bài sai
- Điện phân nóng chảy NaCl:
\(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\uparrow\)
- Đốt cháy Cu trong \(Cl_2\)
\(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)
- Hòa tan \(CuCl_2\) vào H2O
- Hòa tan Na vào H2O
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cho dung dịch \(NaOH\) tác dụng với dung dịch \(CuCl_2\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
Đặt M là KL chung có hóa trị là n
nH2=0,08
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
0,16/n <-- 0,16 <-- 0,16/n <--0,08
4M + nO2 --> 2M2On
0,16/n --> 0,08/n
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO trong M2On = (0,08/n).n= 0,08 mol
-> nO2=0,08/2=0,04 mol --> mO2= 0,04.32=1,28g
Bảo toàn khối lượng: mM = mM2On - mO2= 2,84-1,28= 1,56g
- Khí NO không màu, khi tiếp xúc với không khí có màu nâu đỏ .
Ta thấy : Trong không khí có chứa oxi nên xảy ra phản ứng :
PTHH : \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\uparrow\)
( Tạo khí NO2 màu nâu đỏ )
- Nếu để lâu ngày nhạt dần có thể bị chuyển đổi thành N2O4 , hay phản ứng với hơi nước trong không khí tạo thành NO
PTHH : \(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\)
hay tác dụng với khí CO trong không khí
PTHH : \(CO+NO_2\rightarrow CO_2+NO\)
,....
khi ta tiếp xúc khí đó với oxi có hiện tuọng tạo ra khí nâu đỏ
2NO+O2-to>2NO2
sau đó nếu để lâu hoặc nhiệtk dộ thấp ta có
NO2<->N2O4
hoạc tiếpxúc vói H2O
3NO2+H2O-->2HNO3+NO