Đề kiểm tra cuối kì II: đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Vĩnh Bảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 10:15

Ta có:

\(n_{CO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\frac{0,4}{0,5}=0,8\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(n_{NaHCO3}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaHCO3}=0,4.84=33,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow CM_{NaHCO3}=\frac{0,4}{0,4}=1M\)

Trần Vĩnh Bảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 10:19

Ta có :

\(n_{CO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\frac{0,5}{0,2}=2,5\)

\(\Rightarrow Na_2CO_3\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(n_{Na2CO3}=n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na2CO3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{Na2CO3}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)

\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)

Thảo Phương
7 tháng 4 2020 lúc 10:26

\(n_{CO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\frac{0,5}{0,2}=2,5>2\)

=> Chỉ tạo muối Na2CO3

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Theo PT:...2.............1.......

Theo đề:....5.............0,2....

Lập tỉ lệ : \(\frac{0,5}{2}>\frac{0,2}{1}\Rightarrow\)NaOH dư

Theo PT: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)

b)Dd au phản ứng gồm: NaOH dư, Na2CO3

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)

\(\Rightarrow CM_{Na_2CO_3}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Trần Vĩnh Bảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 10:24

\(n_{CO2}=\frac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=n_{CO2}\Rightarrow A:anken\)

\(C_nH_{2n}+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+H_2O\)

\(\Rightarrow n_C:n_H=0,3:0,6=1:2\)

CTĐGN : CH2

\(M_A=28\Rightarrow14n=28\Rightarrow n=2\)

Vậy CTPT là C2H4

Trần Vĩnh Bảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 4 2020 lúc 9:58

Gọi số mol NaCl và NaBr lần lượt là x, y.

\(\Rightarrow58,5x+103y=26,45\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\)

\(n_{AgCl}=n_{NaCl}=x\)

\(n_{AgBr}=n_{NaBr}=y\)

\(\Rightarrow m_{kt}=m_{AgCl}+m_{AgBr}=143,5x+188y=51,95\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=58,5x=5,85\left(g\right)\)

\(m_{NaBr}=103y=20,6\left(g\right)\)

\(n_{AgNO3}=n_{AgCl}+n_{AgBr}=x+y=0,3\left(mol\right)=a\)

Trần Vĩnh Bảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 4 2020 lúc 11:13

m dd trong bình tăng phải trừ đi m kết tủa vì trong dd chỉ có chất tan nên không tính kêt tủa vào

và công thức tính mdd sau phản ứng là mdd spu=mCO2+mH2O+mdd ban đầu-m kết tủa

=> mdd tăng=mdd sau phản ứng -m dd ban đầu=mCO2+mH2O+mdd ban đầu -m kết tủa-m dd ban đầu=mCO2+mH2O-m kết tủa

Tương tự với trường hợp m giảm thì ta có

mdd spu=mCO2+mH2O+mdd ban đầu-m kết tủa

m giảm=mdd ban đầu -m dd spu=mdd ban đầu-(mCO2+mH2O+mdd ban đầu-m kết tủa)

=m kết tủa-(mCO2+mH2O)

Trần Vĩnh Bảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 4 2020 lúc 11:09

\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

Ta có:

\(n_{FeCl2}=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{AgCl}=0,3.143,5=43,05\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Yến Nhi
17 tháng 4 2020 lúc 11:02
https://i.imgur.com/77dhP4k.png
Kiêm Hùng
17 tháng 4 2020 lúc 11:05

Đáp án B

Buddy
17 tháng 4 2020 lúc 11:05

2Al+3I2-to->AlI3

áp dụng định luật baot toàn khối lượng

>mAlI3=8,1g

mà H=80%

=>mAlI3=8,1.80%\100%=6,48g

sao dễ vậy?

Nguyễn Hoàng Yến Nhi
17 tháng 4 2020 lúc 11:06
https://i.imgur.com/Wrr1zI1.jpg
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 4 2020 lúc 11:10

Phản ứng xảy ra:

\(CH\equiv CH+H_2O\underrightarrow{^{HgSO4}}CH_3-CHO\)

Lý do: nếu theo như phương pháp cộng nước tạo ancol bình thường thì sẽ tạo ra ancol \(CH_2=CHOH\) kém bền và chuyển thành \(CH_3-CHO\)

Dương Minh 	Hiếu
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 4 2020 lúc 20:28

Bằng phương trình hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau NaOH, H2SO4, KCL.

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+Quỳ hóa xanh: NaOH

+Quỳ không đổi màu : KCl

Buddy
17 tháng 4 2020 lúc 21:12

ta cho BaCl2

có kết tủa là H2SO4

H2SO4+BaCl2->BaSO4+2HCl

còn lại là NaOH ,KCl

ta cho FeCl3

có kết tủa là NaOH

3NaOh+FeCl3->3NaCl+Fe(OH)3

còn lại là KCL

Dương Minh 	Hiếu
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 4 2020 lúc 20:09

ta nhúm quỳ tím

có 1 chất làm quỳ tím chuyển đỏ:HCl

cong lại là BaCl2,K2SO4

sau đó ta cho BaCl2 vào mẫu thử

có kết tủa :K2SO4

còn lại là BaCl2

K2SO4+BaCl2->BaSO4+2KCl