Chương V - Sóng ánh sáng

Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
24 tháng 12 2014 lúc 9:04

- Tính từ vân trung tâm, vị trí đầu tiên mà vân sáng 1 trùng với tối 2 cách vân : trung tâm là: \(x_0=k_1i_1=(k_2+0,5)i_2\Rightarrow k_1.0,3=(k_2+0,5).0,4\Rightarrow\frac{k_1}{k_2+0,5}=\frac{4}{3}=\frac{2}{1,5}\)

=> \(k_1=2, k_2=1\)

- Kể từ vị trí vân trùng số 1 đi lên, cứ cách một khoảng  \(x_1\)thì vân sáng 1 trùng với tối 2, khi đó: \(x_1=k_1i_1=k_2i_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_2}{i_1}=\frac{4}{3}\)

=> \(k_1=4, k_2=3\)

- Như vậy, tính từ vân trung tâm thì các vị trí thỏa mãn là:  \(2i_1, 6i_1,10i_1,14i_1,...\) => 0,6mm; 1,8mm; 3mm, 4,2mm; 5,4mm; 6,6mm; 7,8mm

Do vậy, tính từ 2,25mm đến 6,75mm có 4 giá trị thỏa mãn .

Đáp án: A

Bình luận (2)
Giang
13 tháng 10 2017 lúc 14:47

Đáp án đúng: A

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vy
13 tháng 10 2017 lúc 15:54

Đáp án A.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Hai Yen
31 tháng 12 2014 lúc 15:11

 

x x s s 2 2 16 20 vân trung tâm x

\(N = N_1+N_2+N_2-(N_{12}+N_{13}+N_{23}) -N_{123}\)

Tìm \(N_1,N_2,N_3\)lần lượt là số vân sáng của các bức xạ 1,2,3 trong đoạn x

Số vân sáng của bức xạ 1 trong đoạn x thỏa mãn: \(x_{s2}^{16} \leq x_{1} \leq x_{s2}^{20}\)

=> \(16i_2 \leq k_1i_1 \leq 20i_2\)

=> \(16\frac{\lambda_2}{\lambda_1} \leq k_1 \leq 20\frac{\lambda_2}{\lambda_1}\) (do \(16\lambda_1 = 20\lambda_2 => \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{4}{5}\))

=> \(12,8 \leq k_1 \leq 16 => k_1 = 13,..16.\). Có 4 vân sáng của bức xạ 1.

Làm tương tự:  \(16i_2 \leq k_3i_3 \leq 20i_2\) => \(20 \leq k_1 \leq 25 => k_1 = 20,..25.\) Có 6 vân sáng của bức xạ 3.

Trong đoạn x có chứa 5 vân sáng bức xạ 2 vì ((\(k_2 = 16,..20\))

Tìm số vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và bức xạ 2.

\(x_{s2} = x_{s1} => \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{k_1}{k_2} = \frac{4}{5}.\)

Ta có bảng sau: 

k21617181920
k1loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))16

Như vậy có 1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2. (\((k_1 ,k_2) = (16,20) \)

Làm tương tự có 1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 2 và 3 là \((k_2 ,k_3) = (20,25) \)

                          1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 3 là \((k_1 ,k_3) = (16,25) \)

Dựa vào các cặp trùng nhau thấy có 1 vị trí trùng nhau của cả 3 bức xạ là \((k_1,k_2 ,k_3) = (16,20,25) \)

Tóm lại, số vân sáng quan sát được trong đoạn x là

\(N = 4+5+6 -(1+1+1)-1 = 11.\)

Chọn đáp án C.11

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Hai Yen
31 tháng 12 2014 lúc 15:25

\(i_1 = \frac{\lambda_1D}{a} = 0,64mm.\)

Hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau khi \(x_{s1} = x_{s2}\)

=> \(k_1 i_1 = k_2 i_2\)

=> \(\frac{k_1}{k_2} = \frac{i_2}{i_1}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{4}{3}.\)

Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ (cùng màu với vân trung tâm) thỏa mãn

\(-\frac{L}{2} \leq n.4.i_1 \leq \frac{L}{2}.(1)\) hoặc \(-\frac{L}{2} \leq m.5.i_2 \leq \frac{L}{2}\)

Giải (1): \(-\frac{L}{2} \leq n.4.i_1 \leq \frac{L}{2}\)

=> \(-\frac{L}{2.4i_1} \leq n \leq \frac{L}{2.4i_1}\)

=> \(-\frac{7,68}{2.4.0,64} \leq n \leq \frac{7,68}{2.4.0,64}\)

=> \(-1,5 \leq n \leq 1,5\)

=> \(n = -1,0,1.\)

Có tất cả là 3 vân sáng trùng nhau trong trường giao thoa. Như vậy, ngoài vân trung tâm sẽ cón 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm.

Chọn đáp án.C.2

 

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:05

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 1 2015 lúc 14:35

  λlà bước sóng ánh sáng lam nên   λ2 < λ1

Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2

Giữa hai vân sáng gần nhất có 7 vân màu lam nên k2 = 8.

=> k1640 = 8 λ2 => λ2 = 80 k1

Do λlà bước sóng ánh sáng lam nên k1 = 7 

=> Số vân sáng màu đỏ ở giữa 2 vân cùng màu là: 6

Đáp án B

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:05

B

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:05

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 1 2015 lúc 14:43

Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2

Nhận xét: k2 = 9 => k1.720 = 9 λ => λ= 80 k1.

Do λ2 có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm nên dễ thấy k1 = 7

=> λ560 nm.

Đáp án D

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:04

ĐÁp án D

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:05

mk chcs đó

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Giang Nam
9 tháng 1 2015 lúc 9:10

+ Khoảng vân \(i_1 = \frac{\lambda_1D}{a}=0,5\)mm,  \(i_2=0,4\)mm.

+ Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân trùng, ta gọi là xT  => xT = k1i1 = k2i2  => k1 λ1 = k2 λ=>\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,4}{0,5}=\frac{4}{5}\) => k1= 4, k2 = 5.

=>\(x_T = 4.0,5=2\)mm.

+ Số vân của bước sóng 0,5 μm quan sát được: \(2.[\frac{13}{2.0,5}]+1=27\)

Số vân của bước sóng 0,4 μm quan sát được: \(2.[\frac{13}{2.0,4}]+1=33\)

Số vân trùng nhau quan sát đc: \(2.[\frac{13}{2.2}]+1=7\)

Vì mỗi vân trùng chỉ đc tính 1 lần nên tổng số vân quan sát đc là: 27 + 33 - 7 = 53.

Đáp án: A

 
Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:04

A đó bạn

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:04

A bạn nha

Bình luận (0)
Phong Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
19 tháng 1 2015 lúc 15:34

Mình chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:03

c là đúng

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:03

mk chấc đó

Bình luận (0)
Phong Vân
Xem chi tiết
ongtho
20 tháng 1 2015 lúc 15:16

Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm: \(x=k_1i_1=k_2i_2\) (k1, k2 tối giản)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{450}{720}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=8\end{cases}\)

\(\Rightarrow x=5i_1=8i_2\)

Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có 4 vân \(\lambda_1\), 7 vân \(\lambda_2\)

Do vậy, tổng số vân khác màu vân trung tâm là: 4+7=11 vân

Đáp án A.

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:02

chịu

Bình luận (0)
Khánh Hay Cười
27 tháng 10 2016 lúc 14:08

A là đáp ns đúng

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
ongtho
20 tháng 1 2015 lúc 11:40

Áp dụng CT góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính: \(D=\left(n-1\right)A\)

Suy ra góc lệch của tia đỏ và tia tím: \(\Delta D=\left(n_t-n_d\right)A=\left(1,685-1,643\right)4=0,1680\)

Đáp án C

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
ongtho
20 tháng 1 2015 lúc 15:46

Khoảng vân thu được trên màn: \(i=\frac{\lambda D}{a}=\frac{0,6.1,5}{0,5}=1,8\)mm.

Điểm M có: \(x_M=5,4mm=3i\)

Do vậy, tại M là vân sáng bậc 3.

Đáp án A.

Bình luận (0)