Chương IV- Từ trường

Thuy Tram
Xem chi tiết
Hồng Quang
26 tháng 2 2021 lúc 16:51

Khi bay vào từ trường, điện tích q chịu tác dụng của lực Lorenxo \(\overrightarrow{f_L}\perp\overrightarrow{v}\left(gt\right)\)

Lúc này q sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn trong đó lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm \(f_L=F_{ht}\Leftrightarrow qvB=m\dfrac{v^2}{R}\)

\(\Rightarrow qB=\dfrac{mv}{R}\) Từ đây bạn dễ tính được v :D 

_Hong Quang_

Bình luận (0)
Snowball Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 2 2021 lúc 16:11

Sao anh không thấy có hình nào để chọn vậy em?

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Hồng Quang
24 tháng 2 2021 lúc 16:24

Giả sử chiều dòng điện I1,I2 có chiều đi ra như hình vẽ ( không làm thay đổi đáp số bài toán ) 

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}B_1=2.10^{-7}.\dfrac{6}{AM}=6.10^{-6}\left(T\right)\left(AM=0,2\left(m\right)\right)\\B_2=2.10^{-7}.\dfrac{6}{BM}=2.10^{-6}\left(T\right)\left(BM=0,6\left(m\right)\right)\end{matrix}\right.\) 

Theo quy tắc bàn tay phải ta dễ xác định được: \(\overrightarrow{B_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{B_2}\) 

\(\Rightarrow B_M=B_1+B_2=8.10^{-6}\left(T\right)\)

b) Để: \(\overrightarrow{B_1}+\overrightarrow{B_2}+\overrightarrow{B_3}=\overrightarrow{0}\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{B_3}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{12}}\left(1\right)\\\left|\overrightarrow{B_3}\right|=\left|\overrightarrow{B_{12}}\right|\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{I_3}{OM}=\dfrac{I_1}{AM}+\dfrac{I_2}{BM}\Rightarrow I_3=OM\left(\dfrac{I_1}{AM}+\dfrac{I_2}{BM}\right)=16\left(A\right)\)

Từ (1) => chiều dòng điện I3 phải có chiều đi vào ( xem hình vẽ )

c) Gọi B1 và B2 lần lượt là vecto cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại H 

Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta có chiều B1 và B2 như hình vẽ ( xem hình vẽ để hiểu )

Ta có: \(B_1=B_2=2.10^{-7}.\dfrac{I}{\sqrt{OH^2+OA^2}}\) Đặt \(I_1=I_2=I=6\left(A\right)\)

Mà B1=B2 nên: \(B_H=2B_1\cos\alpha\) (3)

Dễ chứng minh được: \(\widehat{B_1HB_2}=\widehat{BHA}\)\(\) ( cùng phụ với \(\beta\) )

\(\Rightarrow\cos\alpha=\dfrac{OH}{\sqrt{OA^2+OH^2}}\)

Thay vào (3) ta được: \(B_H=2.2.10^{-7}.\dfrac{I}{\sqrt{OH^2+OA^2}}.\dfrac{OH}{\sqrt{OH^2+OA^2}}\)

\(=4.10^{-7}.I\left(\dfrac{OH}{OH^2+OA^2}\right)\)

Theo bất đẳng thức AM-GM: \(OH^2+OA^2\ge2\sqrt{OH^2.OA^2}=2OH.OA\)

\(\Rightarrow OH^2+OA^2\) đạt giá trị nhỏ nhất tại 2OH.OA 

Dấu ''='' xảy ra tại: \(OH^2=OA^2\Leftrightarrow OH=\pm\sqrt{2}\left(cm\right)\) \(\Rightarrow OH=\sqrt{2}\left(cm\right)\) 

\(\Rightarrow B_{max}=4.10^{-7}.I.\left(\dfrac{OH}{2OH.OA}\right)=6.10^{-7}\left(T\right)\)

P/s hình vẽ: undefined

Bình luận (1)
kim ngân
Xem chi tiết
erosennin
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:15

Đáp án là:3,6.10^-6T

Bình luận (1)
Hồng Quang
22 tháng 2 2021 lúc 12:19

undefined

Bình luận (1)
bui pham phuong Uyen
Xem chi tiết
Demo abc10
20 tháng 2 2021 lúc 10:42

@Tester, @Demo abc9 mau xuất hiện

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 2 2021 lúc 13:10

\(a.\)

\(B=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I}{r}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{0.5}{5\cdot10^{-2}}=2\cdot10^{-6}\left(T\right)\)

\(b.\)

 

B' = 2*10-7*I/r' = 0.5*10-6 (T) 

=> r' = 0.2 (m)

Quỹ tích những điểm N là : mặt trụ dài vô hạn có bán kính 0.2(m)  nhận dây dẫn làm trục đối xứng. 

 

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)