Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
17 tháng 3 2017 lúc 5:48

Câu 1

a,Gọi nZn pư=a mol,nZn dư=b mol
Zn+S------------->ZnS
a---------------------a
=>65a+65b=16.25
và 97a=9.7
=>a=0.1,b=0.15
=>mZn pư=6.5g
b,ZnS+2HCl------------>ZnCl2+H2S
--0.1----------------------------------0.1
Zn+2HCl------------>ZnCl2+H2
0.15------------------------------0.15
=>nkhí= 0.25
=>V=5.6 lít

Bình luận (0)
Đậu Nấm Soshi
Xem chi tiết
Sera Võ
12 tháng 3 2017 lúc 15:48

ta có số mol của SO2 bằng\(\dfrac{12,8}{64}\)=0,2

số mol của NaOH bằng\(\dfrac{0,25}{1}\)=0,25

khi đó ta có \(\dfrac{0,25}{0,2}\)=1,25 1<1,25<2 => khi phản ứng tạo ra 2 muối: trung hòa và axit

PTHH SO2 + 2 NaOH -----> Na2SO3 + H2O (1)

SO2 + NaOH ------> NaHSO3 (2)

gọi x là số mol của SO2 ở PTHH (1)

y là số mol của SO2 ở PTHH (2)

khi đó ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\2x+y=0,25\end{matrix}\right.\)====> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

suy ra khối lượng của NaHSO3 = 0,15*104=15,6(g)

khối lượng của Na2SO3 = 0,05*126=6,3(g)

Bình luận (0)
Lan Vy
12 tháng 3 2017 lúc 13:55

nSO2=0,2mol, nNaOH=0,25mol

T=\(\dfrac{0,25}{0,2}\) =1,25 tạo hai muối

SO2 + NaOH -------> NaHCO3

x mol xmol

SO2 +2 NaOH-------> Na2CO3 + H2O

y mol 2y mol

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\x+2y=0,25\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Khối lượng muối tạo thành

m=mNaHCO3+mNa2Co3=17,9g

Bình luận (2)
Houtarou Oreki
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
17 tháng 3 2017 lúc 5:51

Lưu huỳnh đioxit là chất khử

Khi dẫn khí SO2 vào dung dich Br có màu vàng nâu nhạt. Dung dịch brom bị mất màu

SO2 + Br2 + 2H2O = 2HBr + H2SO4

SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu

b. Lưu huỳnh đoxit là chất oxi hóa

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng:

SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O , SO2 đã oxi hóa H2S thành S

Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa −2 và +6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, SO2 có thể bị khử hoặc bị oxi hóa. Thí dụ: Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, như halogen, kali pemanganat,...: S+4O2+Br02+2H2O→2HBr−1 +H2S+6O4 5S+4O2+2KMn+7O4→K2O+64+2Mn+2SO4+2H2S+6O4 Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn, như H2S, Mg,...: S+4O2+2H2S−2→3S0+2H2O
Bình luận (0)
sera võ
17 tháng 3 2017 lúc 13:22

a) đốt H2S trong đk thiếu không khí

PTHH 2H2S + O2 ---> 2S + 2H2O

b) dùng H2S khử SO2

PTHH 2H2S + SO2 ---> 2S + 2H2O

Bình luận (0)
Ng Thu Trang
Xem chi tiết
Tùng
8 tháng 3 2017 lúc 18:57

\(2Zn+0_2\rightarrow2ZnO\)

nZn= \(\dfrac{6.5}{65}=0,1\) \(\Rightarrow n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,1.\left(65+16\right)=8,1\)

Bình luận (0)
Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Anh
6 tháng 3 2017 lúc 22:35

Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh

Bình luận (1)
Đỗ Thị Ngọc Anh
6 tháng 3 2017 lúc 22:39

Mk cx ko chắc lắm vs c1

Bình luận (2)
bùi vy
Xem chi tiết
bơ đi mà sống
Xem chi tiết
Vũ Thị Thương
3 tháng 8 2016 lúc 20:49

gọi x là mol của O2 y là mol của Cl2 ta có hệ pt

pt 1 x+y=0,3 pt2 32x+71y=0,3*2*22,5 --> x=0,2, y=0,1 từ đó tíh khối lượng và % các chất trong X

Gọi mol của Al là a , mol của Mg là b bảo toàn e ta có pt1:3a+2b= nO2*4+nCl2*2 pt2: 27a+24b=(23,7-mh2X) giải tinh đc a và b 

mhỗn hợp X tính ở phần pt 2 chỗ phần đầu ý pn

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Phương Đặng
29 tháng 3 2016 lúc 23:25

cho H2SO4 vào đầu tiên nhận biết được Ba(NO3)2 :Ba(NO3)2 +H2SO4 tạo ra BaSO4 kết tủa +HNO3

cho Ba(NO3)2 vào 3 chất còn lại trong phản ứng chất nào sinh ra kết tủa là Na2SO4,sinh ra chất khí là HCL,không có hiện tượng gì là NaCL.

Bình luận (0)
huynh thi huynh nhu
31 tháng 3 2016 lúc 15:25
Chất thử\dd     NaCl      HCl  Na2SO4 Ba(NO3)2
H2SO4                     x                   x                  x                \(\downarrow\) trắng              
BaCl2       x        x   \(\downarrow\)trắng     
Fe       x   \(\uparrow\)H2  

Ba(NO3)2 + H2SO4 -->BaSO4\(\downarrow\) + 2HNO3

BaCl2 + Na2SO4 -->BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\(\uparrow\) 

Bình luận (0)
GB King
Xem chi tiết
Lê Hải Anh
Xem chi tiết