Chủ đề 22. Axit Cacboxylic

Huỳnh Văn Bảo
Xem chi tiết
tttttttttt
14 tháng 11 2016 lúc 20:57

Ta có: \(n_A=0,3\left(mol\right);\overline{M_A}=22,6.2=45,2\)

2 khí chắc chắn phải có CO2 (M=44) => Khí còn lại là sản phẩm khử của N có M > 45,2

=>Khí đó phải là NO2

\(\Rightarrow\begin{cases}CO_2:a\left(mol\right)\\NO_2:b\left(mol\right)\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a+b=0,3\\44a+46b=13,56\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,12\\n=0,18\end{cases}\)

\(\Rightarrow n_{FeCO_3}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)

Khi tác dụng với HNO3.Bảo toàn electron,ta được:

\(n_{Fe_3O_4}+n_{FeCO_3}=n_{NO_2}\)

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=0,18-0,12=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,06.232+0,12.116=27,84\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 11 2016 lúc 14:30

Sau pứ còn chất rắn => Tạo muối Fe2+, Cu2+

Gọi x, y là số mol Fe2O3 và Cu pứ.
Fe2(3+) + 2e -----> 2Fe2+
x.................2x
Cu ------> Cu2+ + 2e
y.............................2y
Ta có:
160x + 64y = 25.6 - 2
2x = 2y
=> x = y = 59/560
Lọc kết tủa nung nóng trong kk thu dc chất rắn là Fe2O3
=> mFe2O3 = 59/560*160 = 16.86g

Bình luận (0)
Trang 99 Đỗ Thu
Xem chi tiết
Van Tran
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 9 2016 lúc 21:28

gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x

theo bài ra :2 A + xNa2CO3  ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O

khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3 

từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.

gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol  và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol

viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol 

ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4OVà C3H4O

Bình luận (1)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Phạm Tiến Tùng
27 tháng 8 2015 lúc 9:58

X: CnH2n+1OH; Y: CnHmO2; x + y = 0,5; nCO2 = nx+ny=1,5 ® n=3 ® X: C3H7OH; nH2O = 4x+m/2.y=1,4; ® 4(0,5-y) + m/2.y = 1,4 ® y = 1,2/(8-m); x<y ® x+y < 2y ® y > 0,25 ® 0,25<y<0,5 ® 0,25<1,2/(8-m)<0,5 ® 3,2<m<5,6 ® m=4. ®Y: C2H3COOH; ® x = 0,2; y = 0,3; R’COOH + ROH = R’COOR + HOH. Do y>x nên: neste = 0,8x mol ® m = 114.0,8.0,2 = 18,24 gam.

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 8:06

nhh = ntăng lên = (11,5-8,2):22 = 0,15mol. ® Mtb = 8,2:0,15 = 54,67 ® Y: HCOOH

HCOOH + AgNO3/NH3 ® 2Ag; nAg = 0,2 ® nY = 0,1; nX = 0,05; ® X: RCOOH ® R + 45 = (8,2-46.0,1):0,05 = 72 ® R = 27 ® X: C2H3COOH; %X = 72.0,05/8,2 = 43,9%.

Bình luận (2)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 8:06

H+ + HCO3- ® H2O + CO2­; nCO2(1) = 0,06 mol; nO2 = 0,09; nCO2(2) = 0,11;

® nH+ = nCO2(1) = 0,06 mol; Trong hh X ta có: nO = 2nH+ = 0,12mol.

{C,H,O} + O2 ® CO2 + H2O. Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có:

0,12 + 2.0,09 = 2.0,11 + x ® x = 0,08 mol ® a = 18.0,08 = 1,44gam.

Bình luận (0)
Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:43

2MCln  2M + nCl2     

 =  = 0,15 (mol) => nM =  =  (mol)

Ta có: .M = 6; Chỉ có n = 2 và M = 40 là phù hợp.

Vậy muối đó là CaCl2.  

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
2 tháng 5 2016 lúc 14:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:43

MxOy + yH2 → xM + yH2O             (1)

 =  = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
2 tháng 5 2016 lúc 14:53

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:42

b)   = 10 (gam)

=>  phản ứng =  = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005   0,01                       0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Băng
2 tháng 5 2016 lúc 15:02

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)