sưu tầm những mẫu chuyện về nguyễn bỉnh kiêm và kể lại cho bạn một mãu chuyện mà e thik nhất
sưu tầm những mẫu chuyện về nguyễn bỉnh kiêm và kể lại cho bạn một mãu chuyện mà e thik nhất
*mik sẽ kể cho bạn nghe nha
thời nguyễn bỉnh khiêm từ quan về trí sĩ rồi mở trường dạy học ở quê,có rất nhiều học trò đến theo học.một hôm trong đám học trò có một người gốc gác nông dân làm ăn chăm chỉ vô hoang khai phá được hai mẫu đất trồng lúa,đến mùa thu hoạch được mấy cột thóc đầy,nhưng gặp lúc thời giá rẻ mạt,còn băn khoăn có nên bán hay không,liền đến hỏi thầy,thì nguyễn bỉnh khiêm bèn bảo:''anh cứ giữ thóc lại đã.này đàn voi của nhà vua đang mắc bệnh dịch có thể lấy thóc khô chữa được,vậy nếu anh đem thứ đó dâng lên nhà vua thì chắc sẽ có được nhiều thứ khác
người học trò làm theo và quả về sau được ban chức tước ,vì thế được hưởng vinh hoa phú quý đến suốt đời
~chuc ban hoc tot nha~
Hãy thuyết minh về một nét văn hóa ẩm thực của địa phương ( thuyết minh về thịt trâu sấy)
Các cao nhân giúp e cái ,help me!
Những năm gần đây, nhiều hình ảnh xấu xí của người Việt - nhất là giới trẻ - thường xuyên xuất hiện trên các trang mạng trong nước lẫn nước ngoài khiến tôi luôn cảm thấy bi quan về tương lai của đất nước.
Có lần nhìn ảnh các bạn trẻ khóc nức nở khi gặp ngôi sao nước ngoài, cảnh nữ sinh ẩu đả trong lớp, cảnh thanh niên ăn chơi nhậu nhẹt thác loạn..., những người U-60 như tôi không thể không buồn lo.
Thế nhưng chỉ qua ba trận đấu cuối của U-23 Việt Nam tại Thường Châu, Trung Quốc, nhất là trận chung kết, cảm giác tiêu cực đó trong tôi đã thay bằng một thứ tình cảm khác khó thể diễn tả.
Nhìn các cầu thủ trẻ tóc bạc trắng vì tuyết vẫn xông xáo dũng cảm như xông trận, một cảm giác tự hào của giống nòi Rồng Tiên chợt cuồn cuộn trong tim, để ứa nước mắt cùng hàng ngàn người hô to hai chữ "Việt Nam" giữa phố đi bộ Nguyễn Huệ đang lắc rắc mưa rơi.
Và đâu chỉ có thế, bên cạnh những "người Việt xấu xí" vô ý thức xả rác bừa bãi khi tàn trận đấu, hình ảnh những cổ động viên Việt Nam lặng lẽ đi lượm rác bỏ vào bọc, nhất là hình ảnh một bạn trẻ không mặc áo đỏ đang cúi nhặt rác giữa một rừng áo đỏ, đã làm tôi bắt đầu vững tin rằng đang có những người rất trẻ thầm lặng làm những công việc bình thường, không khoa trương, không nhằm đánh bóng tên tuổi, tất cả chỉ để hình ảnh người Việt đẹp hơn trong mắt bao người.
Muốn người Việt không còn "xấu xí", thay vì xúm nhau ném đá vào những điều xấu xí, chia sẻ những hình ảnh không đẹp (mà những hình ảnh không đẹp như thế thường được chia sẻ nhanh và nhiều đến mức chóng mặt), sao chúng ta không dành thời gian chia sẻ những hình ảnh đẹp và cùng làm những điều tốt đẹp như các cầu thủ U-23 Việt Nam và các bạn trẻ cổ động viên ở Thường Châu đã làm?
Ông bà ta có câu "Gieo hạt thiện cây lành sẽ mọc". Các cầu thủ U-23 đã làm được điều thiêng liêng là gắn kết mọi người Việt khắp nơi trên thế giới này về chung một mối thì hi vọng chúng ta sẽ hòa nhịp để tạo ra những câu chuyện, những hình ảnh đẹp về đất nước, con người Việt Nam trước mắt bạn bè năm châu, để cho đi đâu chúng ta cũng có quyền tự hào "Tôi là người Việt Nam".
1) Nội dung của văn bản
2) Chỉ rõ phương thức biểu đạt chính đc sử dụng trong văn bản
3) Thế nào là “ Gieo hạt thiện cây lành sẽ mọc” Trong văn bản, tác giả đã dựa vào những điểm gì để cho rằng “
4) Em học được điều gì khi đọc xong văn bản trên? Hãy chia sẻ dưới dạng một đoạn văn. Help me! T đag cần gấp tối thứ 6 mọi người gửi lại cho t nhé. Thank you mọi người nhiều
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
a, Xác định phương thức biểu đạt và nêu tác dụng.
b, Anh/ Chị hiểu như thế nào về câu: Thi sĩ thương hại quá khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.
Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn trãi
Nguyễn trãi là một nhà thơ, nhà văn, nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc của dân tộc ta; là danh nhân văn hóa thế giới. Ông để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ. Trong đó nổi bậc nhất là tập “Quân trung từ mệnh tập” – một tập đại thành về nghệ thuật đánh giặc và áng văn “Bình Ngô đại cáo” – một thiên cổ hùng văn nức tiếng đến muôn đời. Thế nhưng, cuộc đời của Nguyễn Trãi cũng là một cuộc đời phi thường và nghiệt ngã xưa nay chưa từng có. (Thuyết minh về Nguyễn Trãi)
Thân bài:Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội.
* Nguyễn Trãi thời kì đi học:
Ông là con thứ của Nguyễn Phi Khanh, một đại quan triều Hồ. Gia tộc ông có truyền thống hiếu học, lại nổi tiếng nghĩa khí, cương trực, luôn giúp đỡ và bảo vệ dân lành. Truyền thống tốt đẹp ấy gây ảnh hưởng sâu sắc đối với tài năng và tính cách của Nguyễn Trãi sau này.
Tròn 6 tuổi, mẹ mất, ông phải về Côn Sơn ở với ông ngoại Trần Nguyên Đán. Năm 1390, Trần Nguyên Đán cũng qua đời, Nguyễn Trãi theo cha trở về sống ở làng Nhị Khê, Hà Nội. Tuổi thơ Nguyễn Trãi là một thời kỳ thanh bần nhưng ông vẫn quyết chí gắng công học tập. Ông nổi tiếng là một người học rộng, có kiến thức rộng về nhiều lĩnh vực, có ý thức về nghĩa vụ của một kẻ sĩ yêu nước thương dân. Nhà sử học Phan Huy Chú từng nhận xét Nguyễn trãi tuổi trẻ đã văn chương nổi tiếng. Kinh sử, bách gia, binh thư thao lược, ông đều am hiểu cả.
* Nguyễn Trãi thời kì làm quan:
Năm 1400, nhà Hồ thành lập và mở khoa thi Nho học, Nguyễn Trãi tham dự và đỗ Thái học sinh. Năm đó ông đứng thứ tư, được trao chức Ngự sử đài Chính chưởng.
Năm 1407, nhà Minh xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly do khinh địch, không kịp phòng bị, lại không được lòng dân nên kháng chiến thất bại. Nguyễn Phi Khanh, cha Nguyễn Trãi, cùng nhiều quan lại khác bị bắt giải về Trung Quốc. Nguyễn Trãi cùng người em đi theo chăm sóc cha. Nghe lời cha dặn, Nguyễn Trãi tìm đường trở về, tính kế trả thù cứu nước.
* Nguyễn Trãi thời mười năm phiêu dạt tìm đến núi Lam Sơn, quyết tâm đánh giặc cứu nước:
Khi trở về nước, Nguyễn Trãi quyết chí phục thù, đánh giặc cứu cha. Ông rong ruổi khắp nơi vừa để trốn tránh bị bắt vừa mong gặp người hiền tài, kêu gọi những ai cùng chung ý chí đứng lên chống giặc.
Năm 1416, nghe tiếng Lê lợi, một người anh hùng có chí lớn đang chiêu binh, ông tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dâng cho Lê Lợi tác phẩmBình Ngô sách. Ông nhanh chóng được Lê Lợi thâu nhận và trọng dụng. Từ đó, ông gắn bó với phong trào khởi nghĩa Lam Sơn.
Không những tham gia xây dựng đường lối quân sự, chính trị phù hợp, Nguyễn Trãi còn đảm đương những nhiệm vụ quan trọng như soạn thảo thư từ địch vận, tham mưu, vạch ra chiến lược chiến thuật cho nghĩa quân. Ông góp công sức rất lớn tạo nên những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
Năm 1428, kháng chiến thành công, ông được Lê Lợi giao cho soạn bài cáo Bình Ngô. Từ đó, ông làm quan dưới triều Lê, góp công xây dựng, phát triển đất nước vững bền. Thời kì làm quan thăng trầm trôi nổi. Nhiều lúc chứng kiến kẻ gian thần lộng hành mà ông can gián vua không nghe, bất mãn ông xin từ quan ở ẩn một thời gian ở núi Côn Sơn.
Khi Lê Thái Tôn lớn lên, hiểu rõ Nguyễn Trãi, nhà vua đã cho vời ông trở lại làm quan. Vua cho ông giữ chức Tả gián nghị đại phu. Rất mừng rỡ, ông viết bài Biểu tạ ơn hết sức xúc động và lại hăng hái ra giúp nước, chỉnh đốn kỷ cương, đào tạo nhân tài.
Năm 1442, một lần ghé thăm gia đình Nguyễn Trãi ở vườn Lệ Chi, vua Lê Thái Tôn chẳng may băng hà. Lợi dụng sự việc này, bọn gian thần vốn xưa nay ganh ghét Nguyễn Trãi đã vu cho ông tội giết vua và nhận án bị tru di tam tộc. Đây là một kì án thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Mãi 20 năm sau, vua Lê Thánh Tông mới giải được hàm oan này, khôi phục lại danh dự cho Nguyễn Trãi.
* Nhận xét chung:
Cuộc đời Nguyễn Trãi là cuộc đời chiến đấu không ngừng nghỉ. Ông kiên quyết chiến đấu chống bạo lực xâm lược và chống gian tà. Tư tưởng nhân nghĩa là đỉnh cao chói sáng trong thơ ông. Quan điểm xem văn chương là vũ khí chiến đấu thể hiện rõ trí tuệ sáng suốt của một thiên tài và bản lĩnh của một chiến sĩ dũng cảm.
Cuộc đời Nguyễn Trãi cho chúng ta bài học quý báu về tinh thần nhân đạo, nhiệt tình chiến đấu, quan điểm mạnh dạn đổi mới, sáng tạo. Trên cơ sở của thực tiễn và kinh nghiệm chiến đấu của các thời đại, Nguyễn Trãi đã xây dựng cho mình những quan điểm đúng đắn về khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược.
Nguyễn Trãi còn vận dụng rất thành công thuật tâm công (đánh vào tâm lí) trong cuộc chiến chống kẻ thù. Bởi ông nắm vững tâm lí của con người, thấu hiểu quy luật vận động của nó, sự biến chuyển của thời cuộc, nên đã có những lời lẽ đi thằng vào lòng người làm nên những đổi thay to lớn theo chiều hướng mà ông mong muốn. Bộ Quân trung từ mệnh tập được Phan Huy Chú đánh giá có sức mạnh hơn mười vạn quân là cũng bởi vì thế. Có thể nói, Nguyễn Trãi là người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng chiến tranh nhân dân.
* Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi:
Nguyễn Trãi để lại rất nhiều trước tác văn chương, cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, bao gồm các lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lý, luật pháp, lễ nghi…
* Văn chính luận:
Bình Ngô đại cáo là bài cáo tổng kết toàn bộ công cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. Có thể nói, công lao lớn đầu tiên của Nguyễn Trãi trên lĩnh vực tư tưởng là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc và cũng rất sớm đối với lịch sử thế giới, Nguyễn Trãi đã khẳng định một cách mạnh mẽ và đanh thép sự tồn tại của dân tộc Việt Nam. Đó là quyền độc lập dân tộc, quyền dân tộc tự quyết và quyền bảo tồn phát triển nền văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Quân trung từ mệnh tập là tập sách gồm những văn thư do Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi gửi cho các thủ lĩnh các cứ, các tướng tá nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ năm 1423 đến năm 1427. Nội dung chính là trình bày quan điểm, khẳng định lập trường, nhận định thời thế, kêu gọi chiêu hàng.
Lam Sơn thực lục là quyển lịch sử ký sự ghi chép về công cuộc 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn. Quyển này Nguyễn Trãi kết hợp với các sử quan triều đình biên soạn theo lệnh của Lê Thái Tổ năm 1431
Văn bia Vĩnh Lăng do Nguyễn Trãi soạn năm 1433, kể lại thân thế và sự nghiệp của Lê Thái Tổ.
* Địa lý
Dư địa chí là quyển sách về địa lý học cổ nhất còn lại của Việt Nam.
* Thơ phú
Ức Trai thi tập là tập thơ bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi, gồm 105 bài thơ. Tập thơ thể hiện sâu sắc phong thái thanh cao và tinh thần cứng cỏi của một bậc đại Nho.
Quốc âm thi tập là tập thơ bằng chữ Nôm duy nhất của Nguyễn Trãi và cũng là tập thơ chữ Nôm đầu tiên của nền văn học Việt Nam. Cho đến nay, tập thơ này được lưu truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn, trở thành nguồn tư liệu quý giá trong công tác nghiên cứu chữ Nôm.
Chí Linh sơn phú là bài phú bằng chữ Hán, kể lại sự kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh lần thứ ba vào năm 1422.
Băng Hồ di sự lục là thiên tản văn bằng chữ Hán do Nguyễn Trãi làm vào năm 1428, kể về cuộc đời ông ngoại Trần Nguyên Đán.
Ngoài ra, Nguyễ
n Trãi còn có một số tác phẩm khác như Ngọc đường di cảo, Thạch khánh đồ, Luật thư, Giao tự đại lễ nhưng đều không còn lại đến ngày nay.
Trong tâm trí thế hệ các con cháu hôm nay và mai sau, ngôi sao Khuê Nguyễn Trãi mãi mãi còn chiếu sáng, mãi mãi là một vị anh hùng dân tộc, thể hiện trong ông ý chí kiên cường, sáng suốt của một vị cố vấn quan trọng, một thi sĩ tài ba, một nhà ngoại giao và là nhà chiến lược quân sự xuất sắc. Nguyễn Trãi là sản phẩm của dân tộc, là sự kết tinh của tinh hoa dân tộc và thời đại, là người phát ngôn tư tưởng lí tưởng lớn của thời đại. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn trãi là một nhà thơ, nhà văn, nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc của dân tộc ta; là danh nhân văn hóa thế giới. Ông để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ. Trong đó nổi bậc nhất là tập “Quân trung từ mệnh tập” – một tập đại thành về nghệ thuật đánh giặc và áng văn “Bình Ngô đại cáo” – một thiên cổ hùng văn nức tiếng đến muôn đời. Thế nhưng, cuộc đời của Nguyễn Trãi cũng là một cuộc đời phi thường và nghiệt ngã xưa nay chưa từng có. (Thuyết minh về Nguyễn Trãi)
Thân bài:Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội.
* Nguyễn Trãi thời kì đi học:
Ông là con thứ của Nguyễn Phi Khanh, một đại quan triều Hồ. Gia tộc ông có truyền thống hiếu học, lại nổi tiếng nghĩa khí, cương trực, luôn giúp đỡ và bảo vệ dân lành. Truyền thống tốt đẹp ấy gây ảnh hưởng sâu sắc đối với tài năng và tính cách của Nguyễn Trãi sau này.
Tròn 6 tuổi, mẹ mất, ông phải về Côn Sơn ở với ông ngoại Trần Nguyên Đán. Năm 1390, Trần Nguyên Đán cũng qua đời, Nguyễn Trãi theo cha trở về sống ở làng Nhị Khê, Hà Nội. Tuổi thơ Nguyễn Trãi là một thời kỳ thanh bần nhưng ông vẫn quyết chí gắng công học tập. Ông nổi tiếng là một người học rộng, có kiến thức rộng về nhiều lĩnh vực, có ý thức về nghĩa vụ của một kẻ sĩ yêu nước thương dân. Nhà sử học Phan Huy Chú từng nhận xét Nguyễn trãi tuổi trẻ đã văn chương nổi tiếng. Kinh sử, bách gia, binh thư thao lược, ông đều am hiểu cả.
* Nguyễn Trãi thời kì làm quan:
Năm 1400, nhà Hồ thành lập và mở khoa thi Nho học, Nguyễn Trãi tham dự và đỗ Thái học sinh. Năm đó ông đứng thứ tư, được trao chức Ngự sử đài Chính chưởng.
Năm 1407, nhà Minh xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly do khinh địch, không kịp phòng bị, lại không được lòng dân nên kháng chiến thất bại. Nguyễn Phi Khanh, cha Nguyễn Trãi, cùng nhiều quan lại khác bị bắt giải về Trung Quốc. Nguyễn Trãi cùng người em đi theo chăm sóc cha. Nghe lời cha dặn, Nguyễn Trãi tìm đường trở về, tính kế trả thù cứu nước.
* Nguyễn Trãi thời mười năm phiêu dạt tìm đến núi Lam Sơn, quyết tâm đánh giặc cứu nước:
Khi trở về nước, Nguyễn Trãi quyết chí phục thù, đánh giặc cứu cha. Ông rong ruổi khắp nơi vừa để trốn tránh bị bắt vừa mong gặp người hiền tài, kêu gọi những ai cùng chung ý chí đứng lên chống giặc.
Năm 1416, nghe tiếng Lê lợi, một người anh hùng có chí lớn đang chiêu binh, ông tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dâng cho Lê Lợi tác phẩmBình Ngô sách. Ông nhanh chóng được Lê Lợi thâu nhận và trọng dụng. Từ đó, ông gắn bó với phong trào khởi nghĩa Lam Sơn.
Không những tham gia xây dựng đường lối quân sự, chính trị phù hợp, Nguyễn Trãi còn đảm đương những nhiệm vụ quan trọng như soạn thảo thư từ địch vận, tham mưu, vạch ra chiến lược chiến thuật cho nghĩa quân. Ông góp công sức rất lớn tạo nên những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
Năm 1428, kháng chiến thành công, ông được Lê Lợi giao cho soạn bài cáo Bình Ngô. Từ đó, ông làm quan dưới triều Lê, góp công xây dựng, phát triển đất nước vững bền. Thời kì làm quan thăng trầm trôi nổi. Nhiều lúc chứng kiến kẻ gian thần lộng hành mà ông can gián vua không nghe, bất mãn ông xin từ quan ở ẩn một thời gian ở núi Côn Sơn.
Khi Lê Thái Tôn lớn lên, hiểu rõ Nguyễn Trãi, nhà vua đã cho vời ông trở lại làm quan. Vua cho ông giữ chức Tả gián nghị đại phu. Rất mừng rỡ, ông viết bài Biểu tạ ơn hết sức xúc động và lại hăng hái ra giúp nước, chỉnh đốn kỷ cương, đào tạo nhân tài.
Năm 1442, một lần ghé thăm gia đình Nguyễn Trãi ở vườn Lệ Chi, vua Lê Thái Tôn chẳng may băng hà. Lợi dụng sự việc này, bọn gian thần vốn xưa nay ganh ghét Nguyễn Trãi đã vu cho ông tội giết vua và nhận án bị tru di tam tộc. Đây là một kì án thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Mãi 20 năm sau, vua Lê Thánh Tông mới giải được hàm oan này, khôi phục lại danh dự cho Nguyễn Trãi.
* Nhận xét chung:
Cuộc đời Nguyễn Trãi là cuộc đời chiến đấu không ngừng nghỉ. Ông kiên quyết chiến đấu chống bạo lực xâm lược và chống gian tà. Tư tưởng nhân nghĩa là đỉnh cao chói sáng trong thơ ông. Quan điểm xem văn chương là vũ khí chiến đấu thể hiện rõ trí tuệ sáng suốt của một thiên tài và bản lĩnh của một chiến sĩ dũng cảm.
Cuộc đời Nguyễn Trãi cho chúng ta bài học quý báu về tinh thần nhân đạo, nhiệt tình chiến đấu, quan điểm mạnh dạn đổi mới, sáng tạo. Trên cơ sở của thực tiễn và kinh nghiệm chiến đấu của các thời đại, Nguyễn Trãi đã xây dựng cho mình những quan điểm đúng đắn về khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược.
Nguyễn Trãi còn vận dụng rất thành công thuật tâm công (đánh vào tâm lí) trong cuộc chiến chống kẻ thù. Bởi ông nắm vững tâm lí của con người, thấu hiểu quy luật vận động của nó, sự biến chuyển của thời cuộc, nên đã có những lời lẽ đi thằng vào lòng người làm nên những đổi thay to lớn theo chiều hướng mà ông mong muốn. Bộ Quân trung từ mệnh tập được Phan Huy Chú đánh giá có sức mạnh hơn mười vạn quân là cũng bởi vì thế. Có thể nói, Nguyễn Trãi là người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng chiến tranh nhân dân.
* Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi:
Nguyễn Trãi để lại rất nhiều trước tác văn chương, cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, bao gồm các lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lý, luật pháp, lễ nghi…
* Văn chính luận:
Bình Ngô đại cáo là bài cáo tổng kết toàn bộ công cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. Có thể nói, công lao lớn đầu tiên của Nguyễn Trãi trên lĩnh vực tư tưởng là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc và cũng rất sớm đối với lịch sử thế giới, Nguyễn Trãi đã khẳng định một cách mạnh mẽ và đanh thép sự tồn tại của dân tộc Việt Nam. Đó là quyền độc lập dân tộc, quyền dân tộc tự quyết và quyền bảo tồn phát triển nền văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Quân trung từ mệnh tập là tập sách gồm những văn thư do Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi gửi cho các thủ lĩnh các cứ, các tướng tá nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ năm 1423 đến năm 1427. Nội dung chính là trình bày quan điểm, khẳng định lập trường, nhận định thời thế, kêu gọi chiêu hàng.
Lam Sơn thực lục là quyển lịch sử ký sự ghi chép về công cuộc 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn. Quyển này Nguyễn Trãi kết hợp với các sử quan triều đình biên soạn theo lệnh của Lê Thái Tổ năm 1431
Văn bia Vĩnh Lăng do Nguyễn Trãi soạn năm 1433, kể lại thân thế và sự nghiệp của Lê Thái Tổ.
* Địa lý
Dư địa chí là quyển sách về địa lý học cổ nhất còn lại của Việt Nam.
* Thơ phú
Ức Trai thi tập là tập thơ bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi, gồm 105 bài thơ. Tập thơ thể hiện sâu sắc phong thái thanh cao và tinh thần cứng cỏi của một bậc đại Nho.
Quốc âm thi tập là tập thơ bằng chữ Nôm duy nhất của Nguyễn Trãi và cũng là tập thơ chữ Nôm đầu tiên của nền văn học Việt Nam. Cho đến nay, tập thơ này được lưu truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn, trở thành nguồn tư liệu quý giá trong công tác nghiên cứu chữ Nôm.
Chí Linh sơn phú là bài phú bằng chữ Hán, kể lại sự kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh lần thứ ba vào năm 1422.
Băng Hồ di sự lục là thiên tản văn bằng chữ Hán do Nguyễn Trãi làm vào năm 1428, kể về cuộc đời ông ngoại Trần Nguyên Đán.
Ngoài ra, Nguyễn Trãi còn có một số tác phẩm khác như Ngọc đường di cảo, Thạch khánh đồ, Luật thư, Giao tự đại lễ nhưng đều không còn lại đến ngày nay.
Trong tâm trí thế hệ các con cháu hôm nay và mai sau, ngôi sao Khuê Nguyễn Trãi mãi mãi còn chiếu sáng, mãi mãi là một vị anh hùng dân tộc, thể hiện trong ông ý chí kiên cường, sáng suốt của một vị cố vấn quan trọng, một thi sĩ tài ba, một nhà ngoại giao và là nhà chiến lược quân sự xuất sắc. Nguyễn Trãi là sản phẩm của dân tộc, là sự kết tinh của tinh hoa dân tộc và thời đại, là người phát ngôn tư tưởng lí tưởng lớn của thời đại. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà văn, nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc của dân tộc ta; là danh nhân văn hóa thế giới. Ông để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ. Trong đó nổi bậc nhất là tập “Quân trung từ mệnh tập” – một tập đại thành về nghệ thuật đánh giặc và áng văn “Bình Ngô đại cáo” – một thiên cổ hùng văn nức tiếng đến muôn đời. Thế nhưng, cuộc đời của Nguyễn Trãi cũng là một cuộc đời phi thường và nghiệt ngã xưa nay chưa từng có.
Thân bài:Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Nguyễn Trãi thời kì đi học:Ông là con thứ của Nguyễn Phi Khanh, một đại quan triều Hồ. Gia tộc ông có truyền thống hiếu học, lại nổi tiếng nghĩa khí, cương trực, luôn giúp đỡ và bảo vệ dân lành. Truyền thống tốt đẹp ấy gây ảnh hưởng sâu sắc đối với tài năng và tính cách của Nguyễn Trãi sau này.
Tròn 6 tuổi, mẹ mất, ông phải về Côn Sơn ở với ông ngoại Trần Nguyên Đán. Năm 1390, Trần Nguyên Đán cũng qua đời, Nguyễn Trãi theo cha trở về sống ở làng Nhị Khê, Hà Nội. Tuổi thơ Nguyễn Trãi là một thời kỳ thanh bần nhưng ông vẫn quyết chí gắng công học tập. Ông nổi tiếng là một người học rộng, có kiến thức rộng về nhiều lĩnh vực, có ý thức về nghĩa vụ của một kẻ sĩ yêu nước thương dân. Nhà sử học Phan Huy Chú từng nhận xét Nguyễn trãi tuổi trẻ đã văn chương nổi tiếng. Kinh sử, bách gia, binh thư thao lược, ông đều am hiểu cả.
Nguyễn Trãi thời kì làm quan:Năm 1400, nhà Hồ thành lập và mở khoa thi Nho học, Nguyễn Trãi tham dự và đỗ Thái học sinh. Năm đó ông đứng thứ tư, được trao chức Ngự sử đài Chính chưởng.
Năm 1407, nhà Minh xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly do khinh địch, không kịp phòng bị, lại không được lòng dân nên kháng chiến thất bại. Nguyễn Phi Khanh, cha Nguyễn Trãi, cùng nhiều quan lại khác bị bắt giải về Trung Quốc. Nguyễn Trãi cùng người em đi theo chăm sóc cha. Nghe lời cha dặn, Nguyễn Trãi tìm đường trở về, tính kế trả thù cứu nước.
Nguyễn Trãi thời mười năm phiêu dạt tìm đến núi Lam Sơn, quyết tâm đánh giặc cứu nước:Khi trở về nước, Nguyễn Trãi quyết chí phục thù, đánh giặc cứu cha. Ông rong ruổi khắp nơi vừa để trốn tránh bị bắt vừa mong gặp người hiền tài, kêu gọi những ai cùng chung ý chí đứng lên chống giặc.
Năm 1416, nghe tiếng Lê lợi, một người anh hùng có chí lớn đang chiêu binh, ông tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dâng cho Lê Lợi tác phẩmBình Ngô sách. Ông nhanh chóng được Lê Lợi thâu nhận và trọng dụng. Từ đó, ông gắn bó với phong trào khởi nghĩa Lam Sơn.
Không những tham gia xây dựng đường lối quân sự, chính trị phù hợp, Nguyễn Trãi còn đảm đương những nhiệm vụ quan trọng như soạn thảo thư từ địch vận, tham mưu, vạch ra chiến lược chiến thuật cho nghĩa quân. Ông góp công sức rất lớn tạo nên những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
Năm 1428, kháng chiến thành công, ông được Lê Lợi giao cho soạn bài cáo Bình Ngô. Từ đó, ông làm quan dưới triều Lê, góp công xây dựng, phát triển đất nước vững bền. Thời kì làm quan thăng trầm trôi nổi. Nhiều lúc chứng kiến kẻ gian thần lộng hành mà ông can gián vua không nghe, bất mãn ông xin từ quan ở ẩn một thời gian ở núi Côn Sơn.
Khi Lê Thái Tôn lớn lên, hiểu rõ Nguyễn Trãi, nhà vua đã cho vời ông trở lại làm quan. Vua cho ông giữ chức Tả gián nghị đại phu. Rất mừng rỡ, ông viết bài Biểu tạ ơn hết sức xúc động và lại hăng hái ra giúp nước, chỉnh đốn kỷ cương, đào tạo nhân tài.
Năm 1442, một lần ghé thăm gia đình Nguyễn Trãi ở vườn Lệ Chi, vua Lê Thái Tôn chẳng may băng hà. Lợi dụng sự việc này, bọn gian thần vốn xưa nay ganh ghét Nguyễn Trãi đã vu cho ông tội giết vua và nhận án bị tru di tam tộc. Đây là một kì án thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Mãi 20 năm sau, vua Lê Thánh Tông mới giải được hàm oan này, khôi phục lại danh dự cho Nguyễn Trãi.
Nhận xét chung:
Cuộc đời Nguyễn Trãi là cuộc đời chiến đấu không ngừng nghỉ. Ông kiên quyết chiến đấu chống bạo lực xâm lược và chống gian tà. Tư tưởng nhân nghĩa là đỉnh cao chói sáng trong thơ ông. Quan điểm xem văn chương là vũ khí chiến đấu thể hiện rõ trí tuệ sáng suốt của một thiên tài và bản lĩnh của một chiến sĩ dũng cảm.
Cuộc đời Nguyễn Trãi cho chúng ta bài học quý báu về tinh thần nhân đạo, nhiệt tình chiến đấu, quan điểm mạnh dạn đổi mới, sáng tạo. Trên cơ sở của thực tiễn và kinh nghiệm chiến đấu của các thời đại, Nguyễn Trãi đã xây dựng cho mình những quan điểm đúng đắn về khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược.
Nguyễn Trãi còn vận dụng rất thành công thuật tâm công (đánh vào tâm lí) trong cuộc chiến chống kẻ thù. Bởi ông nắm vững tâm lí của con người, thấu hiểu quy luật vận động của nó, sự biến chuyển của thời cuộc, nên đã có những lời lẽ đi thằng vào lòng người làm nên những đổi thay to lớn theo chiều hướng mà ông mong muốn. Bộ Quân trung từ mệnh tập được Phan Huy Chú đánh giá có sức mạnh hơn mười vạn quân là cũng bởi vì thế. Có thể nói, Nguyễn Trãi là người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng chiến tranh nhân dân.
Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi:Nguyễn Trãi để lại rất nhiều trước tác văn chương, cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, bao gồm các lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lý, luật pháp, lễ nghi…
Văn chính luận:
Bình Ngô đại cáo là bài cáo tổng kết toàn bộ công cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. Có thể nói, công lao lớn đầu tiên của Nguyễn Trãi trên lĩnh vực tư tưởng là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc và cũng rất sớm đối với lịch sử thế giới, Nguyễn Trãi đã khẳng định một cách mạnh mẽ và đanh thép sự tồn tại của dân tộc Việt Nam. Đó là quyền độc lập dân tộc, quyền dân tộc tự quyết và quyền bảo tồn phát triển nền văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Quân trung từ mệnh tập là tập sách gồm những văn thư do Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi gửi cho các thủ lĩnh các cứ, các tướng tá nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ năm 1423 đến năm 1427. Nội dung chính là trình bày quan điểm, khẳng định lập trường, nhận định thời thế, kêu gọi chiêu hàng.
Lam Sơn thực lục là quyển lịch sử ký sự ghi chép về công cuộc 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn. Quyển này Nguyễn Trãi kết hợp với các sử quan triều đình biên soạn theo lệnh của Lê Thái Tổ năm 1431
Văn bia Vĩnh Lăng do Nguyễn Trãi soạn năm 1433, kể lại thân thế và sự nghiệp của Lê Thái Tổ.
Nghiên cứu Địa lý:
Dư địa chí là quyển sách về địa lý học cổ nhất còn lại của Việt Nam.
Thơ phú:
Ức Trai thi tập là tập thơ bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi, gồm 105 bài thơ. Tập thơ thể hiện sâu sắc phong thái thanh cao và tinh thần cứng cỏi của một bậc đại Nho.
Quốc âm thi tập là tập thơ bằng chữ Nôm duy nhất của Nguyễn Trãi và cũng là tập thơ chữ Nôm đầu tiên của nền văn học Việt Nam. Cho đến nay, tập thơ này được lưu truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn, trở thành nguồn tư liệu quý giá trong công tác nghiên cứu chữ Nôm.
Chí Linh sơn phú là bài phú bằng chữ Hán, kể lại sự kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh lần thứ ba vào năm 1422.
Băng Hồ di sự lục là thiên tản văn bằng chữ Hán do Nguyễn Trãi làm vào năm 1428, kể về cuộc đời ông ngoại Trần Nguyên Đán.
Ngoài ra, Nguyễn Trãi còn có một số tác phẩm khác như Ngọc đường di cảo, Thạch khánh đồ, Luật thư, Giao tự đại lễ nhưng đều không còn lại đến ngày nay.
Kết Bài:Trong tâm trí thế hệ các con cháu hôm nay và mai sau, ngôi sao Khuê Nguyễn Trãi mãi mãi còn chiếu sáng, mãi mãi là một vị anh hùng dân tộc, thể hiện trong ông ý chí kiên cường, sáng suốt của một vị cố vấn quan trọng, một thi sĩ tài ba, một nhà ngoại giao và là nhà chiến lược quân sự xuất sắc. Nguyễn Trãi là sản phẩm của dân tộc, là sự kết tinh của tinh hoa dân tộc và thời đại, là người phát ngôn tư tưởng lí tưởng lớn của thời đại. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Duongleteach.comTrình y các bước của quá trình học tập.
Bước 1: Đánh giá tinh thần sẵn sàng với việc học
khả năng tự chủ,biết cách tổ chức, sắp xếp,có ý thức kỷ luật
tự thân tốt,giao tiếp hiệu quả,biết chấp nhận
phản hồi mang tính xây dựng,có thể tự đánh giá, tự suy ngẫm, xem xét lại bản thân.
Bước 2: Đặt mục tiêu học tập
Mục tiêu cho một đơn vị học tập
Cấu trúc và trình tự hoạt động
Tiến trình hoàn thành các hoạt động
Các chi tiết về nguồn tài nguyên cho mỗi mục tiêu
Các chi tiết về quá trình chấm điểm, đánh giá
Phản hồi và đánh giá sau khi hoàn tất từng mục tiêu
Kế hoạch gặp gỡ với người hướng dẫn
Thống nhất về các chính sách liên quan tới đơn vị học tập đó, ví dụ, chính sách về nộp bài muộn
Bước 3: Tham gia tích cực vào quá trình học tập
Tiếp cận theo chiều sâu: Liên quan tới sự chuyển đổi, hướng tiếp cận này là lý tưởng dành cho người tự học.
Cụ thể, nó liên quan đến việc trẻ thấu hiểu các ý tưởng, biết vận dụng kiến thức vào tình huống mới, sử dụng ví dụ mới lạ để giải thích một khái niệm và học nhiều hơn yêu cầu được đặt ra đối với đơn vị học tập đó.
Hướng tiếp cận bề mặt: Liên quan tới sự “sinh sôi nảy nở”, trẻ tiếp cận theo bề mặt đối diện với những yêu cầu của đơn vị bài học.
Trẻ chỉ học theo yêu cầu để hoàn thành tốt đơn vị học tập đó và có xu hướng nhắc lại ví dụ, lý giải có trong các văn bản đã đọc.
Hướng tiếp cận chiến lược: Liên quan tới sự sắp xếp có tổ chức, trẻ đạt được điểm cao nhất có thể. Trẻ học theo những gì được yêu cầu để qua kỳ thi, ghi nhớ thông tin và dành thời gian thực hành từ các bài thi trước.
Bước 4: Đánh giá việc họcthường xuyên tham khảo ý kiến từ người hướng dẫntìm kiếm phản hồi, vàtham gia vào việc xem xét, nhìn nhận, đánh giá thành tựu của mình, liên quan tới những câu hỏi như:
Làm thế nào biết được những gì tôi vừa học?
Tôi có đủ linh hoạt để biến đổi và vận dụng kiến thức không?
Tôi có tự tin khi giải thích các tài liệu không?Khi nào tôi biết mình học đủ rồi?
Thời gian thực hiện phản tư và thời gian xin tư vấn từ người hướng dẫn là khi nào?
Mọi người giúp em làm đề này với ạ😢
1. đoạn văn trên đề cập đến vẫn đề "nụ cười"
2. Vì các cụ thường có câu "1 nụ cười bằng 10thang thuốc bổ". Nụ cười giúp cho cta trở lên vui vẻ hơn, lạc quan yêu đời hơn.
4. Qua đoạn trích ta bt được rằng dù có thế nào vẫn hãy luôn vui tươi. Chuyện cũ rồi cũng sẽ qua, càng nhớ chuyện cũ càng khiến ta trở lên đau buồn hơn thôi. Hãy lạc quan và sống thật vui vẻ, phía trước còn rất nhiều gian nan thử thách. Đừng để những thử thách này làm cản đường mình. Hãy sống hết mình cho hôm nay và coi như hôm nay là ngày cuối cùng được sống, chuyện ngày mai tính sau.