Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 10 2016 lúc 19:44

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.

Trần Hương Thoan
10 tháng 10 2016 lúc 19:45

Càng san hô người ta dùng để trang trí là bộ phận xương của cơ thể chúng

banhqua

Dương Thu Hiền
10 tháng 10 2016 lúc 20:01

Cành san hô thường dùng để trang trí là khung xương đá vôi, trên đó cá thể san hô gắn với nhau tạo thàng cành cây vững chắc.

Chúc bạn học tốt

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
11 tháng 10 2016 lúc 21:12

sorry, mik nhầm chủ đề, đó là toán nha

Nguyễn Qúy Tân
25 tháng 10 2021 lúc 14:12

ánnnnan

Khách vãng lai đã xóa
trần minh thu
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
13 tháng 10 2016 lúc 4:51

Trả lời:

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
 

Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 11:26

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

 

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:47

sứa sống cô đơn, san hô sống theo tập đoàn .

 

+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệngsinh sản :Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 
pham hoang nam
14 tháng 12 2016 lúc 21:09

khác nhau ở chỗ

+ môi trường sống

+cách di chuyển

+san hô sống thành tập đoàn

+cách bắt mồi khác nhau

 

Đặng Nguyễn Khang Huy
1 tháng 11 2018 lúc 12:09

sứa sống cô đơn, san hô sống theo tập đoàn .

+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng sinh sản :Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:45

2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

ngành Giun tròn có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).

ngành giun đốt :

+ đặc điểm chung :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

+ vai trò :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:40

1. ngành giun tròn ký sinh ở người có tác hại :

-thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật,...=>đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
-Giải thích:giun trưởng thành đẻ trứng vào ban đêm gần hậu môn gây ngứa khi gãi trứng dính vào kẻ móng tay từ đó lọt vào miệng, xuống ruột, nở thành giun và bắt đầu một thể hệ mới
+ giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
-để phòng bệnh phải giữ vệ sinh và tẩy giun định kỳ , nên đi tiêu tiểu đúng chỗ
thường xuyên rửa tay .

 

 

  
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 10 2016 lúc 21:02

Sứ : hình dù,miệng ở dưới , khả năng di chuyển bằng tua dù

Thủy tức: hình trụ, miệng ở trên, khả năng di chuyển bằng tua miệng.

San hô: có nhiều hình dạng, miệng ở giữa, đối xứng tỏa tròn, sống bám

 

Khanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 20:17

San hô có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống:

1. Có lợi

* Tự nhiên :

- Tạo cảnh đẹp cho thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

* Con người :

- Dùng làm thức ăn cho con người

- Dùng làm đồ trang sức, trang trí

- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng

- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2. Tác hại

- Đối với thiên nhiên : Đảo đá ngầm ảnh hướng tới giao thông đường biển

- Đối với con người : Một số loài sứa gây ngứa, gây độc

Sakura lê
17 tháng 12 2018 lúc 10:23

*Trong tự nhiên: san hô tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên, góp phần làm đa dạng hệ sinh thái

*Trong đời sống: Làm đồ trang sức, trang trí, cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng, có giá trị trong nghiên cứu địa chất

Chat
Xem chi tiết
vũ nguyễn hoàng dung
23 tháng 12 2016 lúc 20:43

LÝ CÂY BÔNG AHIHI hahahahahaha

trèo lên cây bông hởi bông ơi a cây bông rằng tôi lý ơi a cây bông rằng tôi lới ơi a cây bông ai đem a tình tính tình tang tình rằng cho đôi mình gặp xem bông cái đêm hôm rằm rằng tôi lý ơi a cây bông rằng tôi lới ơi a cây bông

Gia Nhi
Xem chi tiết
Long
19 tháng 9 2017 lúc 16:42

Có hại thì mình nghĩ là ai đụng vào tua của nó sẽ bị đốt và rất ngứa. Mình bị 1 lần rồi!!! >-(