Bài 46: Phòng và trị bệnh thông thường cho vật nuôi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
8 tháng 5 2017 lúc 7:31

tên vật nuôi : Lợn

Nguyên nhân gây bệnh : ăn phải mầm khoai tây , máng ăn không vệ sinh ...

Triệu chứng của bệnh : Làm vật nuôi chết

bibibi
12 tháng 4 2019 lúc 20:09

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

hello kitty
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:26

Các yếu tố giúp chăn nuôi đạt hiệu quả cao:

- Đặc điểm di truyền (giống)

- Điều kiện ngoại cảnh:

+thức ăn, nước uống

+chuồng trại ( vệ sinh nơi ở, chọn nơi ở thích hợp)

+ chăm sóc ( tắm rửa, phòng và chữa bệnh)

+thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, không khí,...

Chúc bạn hx tốt!

Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 18:10

1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi

Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.

Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi bằng phương pháp: Rửa sạch, để khô sau đó phun sát trùng bằng các loại thuốc sát trùng và trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thương phẩm, 30 ngày đối với vật nuôi sinh sản. Với những chuồng nuôi lưu cữu hoặc chuồng nuôi có vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm, cần phải vệ sinh tổng thể và triệt để: Sau khi đưa hết vật nuôi ra khỏi chuồng, xử lý theo hướng dẫn của thú y, cần phun sát trùng kỹ (pha dung dịch sát trùng và phun theo hướng dẫn khi chống dịch) toàn bộ chuồng nuôi từ mái, các dụng cụ và môi trường xung quanh, để khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn nuôi cần thu gom để đốt hoặc ủ sinh học; chất thải lỏng, nước rửa chuồng cần thu gom để xử lý, không thải trực tiếp ra môi trường. Cần phun sát trùng 1-2 lần/tuần trong suốt thời gian trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi cần rửa sạch, phơi khô, sát trùng và đưa vào kho bảo quản. Vệ sinh và phun sát trùng xung quanh chuồng nuôi.

Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất lượng...

Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới mua về phải nhốt riêng tại khu cách ly để đảm bảo an toàn, không mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.

Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử lý theo quy định của thú y.

Đối với người trực tiếp chăn nuôi, phải dùng bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng riêng trong khu vực chăn nuôi.

Chuồng trại nên có tường bao quanh, không để người không phận sự, động vật khác vào khu vực chăn nuôi. Các loại xe, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa vào khu chăn nuôi cần vệ sinh, sát trùng.

2. Vệ sinh thức ăn nước uống

Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc. Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.

3. Quan sát vật nuôi hàng ngày

Cần sớm phát hiện vật nuôi có biểu hiện bất thường như: Bỏ ăn hoặc kém ăn; ủ rũ, nằm một chỗ hoặc lười vận động, nằm chồng đống lên nhau hoặc nằm tách xa đàn. Mắt lờ đờ, mắt sưng, chảy nước mắt, nước mũi, sưng mặt, lông sù. Sốt cao, uống nhiều nước, tai đỏ hoặc tím tái. Ho, khó thở, thở mạnh, tiêu chảy. Biểu hiện thần kinh, tiếng kêu bất thường...

Xuất huyết ngoài da hoặc tím tái các vùng da như tai, mõm, chân (đối với lợn).

4. Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường

Cách ly vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.

Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.

Tăng cường các biện pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thải của chúng ra môi trường khi chưa xử lý.

Không mổ vật nuôi ốm, chết gần khu vực chăn nuôi và không cho vật nuôi ăn các phụ phẩm của các loại thịt sống của vật nuôi bị bệnh và không rõ nguồn gốc.

Không đem thức ăn thừa của vật nuôi bệnh cho vật nuôi khác ăn.

Không chuyển các thiết bị, dụng cụ chưa được vệ sinh sát trùng từ khu vực có vật nuôi ốm, chết đến khu vực khác.

2. PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN

Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vắc xin) mới có miễn dịch.

Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.

Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh.

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2017 lúc 10:34

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 18:05
+1thích Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh. Chúc bn học tốtok
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trà Giang
30 tháng 3 2017 lúc 13:22
STT Yêu cầu chuồng nuôi hợp vệ sinh Đúng/Sai
1 Chuồng nuôi phải làm ở nơi nhộn nhịp, gần chợ cho tiện mua thứa ăn và bán sản phẩm Sai
2 Xung quanh trồng nhiều cây xanh để tạo không khí trong lành Đúng
3 Có rãnh cho phân và nước thải chảy ra cống thoát nước công cộng Đúng
4 Chuồng nuôi cần phải thoáng mát vào mùa hè, ấm áp về mùa đông Đúng
5 Không làm tường bao quá cao để đảm bảo độ thông thoáng và có ánh sáng tự nhiên Đúng
6 Nền chuồng cần làm bằng phẳng, càng láng bóng càng tốt Sai
7 Có máng ăn, máng uống để giữ cho thức ăn, nước uống sạch sẽ Đúng
8 Chuồng nuôi cần xây càng kín càng tốt để giữ ấm cho vật nuôi

Sai

le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 18:32

Chúc bn học tốt

STT

Yêu cầu chuồng nuôi hợp vệ sinh Đúng/Sai
1 Chuồng nuôi phải làm ở nơi nhộn nhịp, gần chợ cho tiện mua thứa ăn và bán sản phẩm Sai
2 Xung quanh trồng nhiều cây xanh để tạo không khí trong lành Đúng
3 Có rãnh cho phân và nước thải chảy ra cống thoát nước công cộng Đúng
4 Chuồng nuôi cần phải thoáng mát vào mùa hè, ấm áp về mùa đông Đúng
5 Không làm tường bao quá cao để đảm bảo độ thông thoáng và có ánh sáng tự nhiên Đúng
6 Nền chuồng cần làm bằng phẳng, càng láng bóng càng tốt Sai
7 Có máng ăn, máng uống để giữ cho thức ăn, nước uống sạch sẽ Đúng
8

Chuồng nuôi cần xây càng kín càng tốt để giữ ấm cho vật nuôi

Trương Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
Minh Yến
21 tháng 4 2017 lúc 20:44
Đặc điểm Vacxin vô hoạt Vacxin nhược độ
Cách xử lí mầm bệnh Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng vừa đủ theo hướng dẫn Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng ít, cần đảm bảo điều kiện nhiệt độ
Độ an toàn Cao Thấp
Hiệu lực Không cao Cao nhưng dễ gây bệnh trở lại
Thời gian miễn dịch Ngắn Lâu dài
Công Nhị Nguyễn Trương
Xem chi tiết
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 18:07

Bệnh truyền nhiễm do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi

Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra

Hà Phương Đậu
Xem chi tiết
Hanh Duyen Vu
9 tháng 4 2017 lúc 11:57

bệnh truyền nhiễm: là bệnh do vi sinh vật( như vi rút, vi khuẩn...) gây nên, lây lan nhanh thành bệnh,gây tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi; vd: dịch tả lợn, toi gà

bệnh không truyền nhiễm: là bệnh do vật kí sinh gây ra, ko lây lan nhanh thành bệnh, ko làm chết nhiều vật nuôi; vd: bệnh ve chó,giun sán...

le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 11:59

Bệnh truyền nhiễm là bệnh có khả năng lây truyền cho người khác có thể thông qua đường tiếp xúc, đường không khí, máu,... Bệnh không truyền nhiễm là bệnh không có các khả năng trên.

VD:

-do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi

-do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra

Thoa Le
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
8 tháng 4 2017 lúc 22:34
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 18:00

Trong chăn nuôi người ta lấy phương châm phòng là chính:Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
30 tháng 4 2017 lúc 15:34

- chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi

-tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin

- cho vật nuôi ăn đủ các chất dinh dưỡng

-vệ sinh môi trường sạch sẽ