Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Nguyễn Hồng Diễm
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 1 2017 lúc 21:45

+ Khi tâm thất trái co tống máu đỏ tươi vào động mạch chủ đến các mao mạch ở các tế bào ở đây xảy ra sự trao đổi chất và khí oxi ,máu trở thành đỏ thấm theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải.
+ Tâm nhĩ phải co tống máu xuống tâm thất phải . Máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi dến các mao mạch phổi, ở dây xảy ra sự TĐK máu trở thành đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 1 2017 lúc 21:45

Tim chim có bốn ngăn, cung động mạch chủ phải tham gia vào vòng tuần hoàn lớn (không giống như động vật có vú là cung động mạch chủ trái). Tĩnh mạch chủ dưới nhận máu từ các chi thông qua một hệ gánh thận. Tim chim đập nhanh và nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Ở gà, tim đập khoảng 250 lần/phút, ở sơn tước đầu đen khi ngủ là 500 lần, khi hoạt động lên tới 1000 lần/phút, riêng với loài chim ruồi ức đỏ (Archilochus colubris), tim mỗi phút có thể đập 1200 lần (20 lần/giây). Điều này giúp cho máu chim lưu thông nhanh, giúp vận chuyển nhanh ôxy và chất dinh dưỡng cho các cơ quan, cung cấp kịp thời năng lượng để bay và duy trì hoạt động mức độ cao. Bên cạnh đó, hồng cầu chim có nhân (khác với các loài thú), nhiều và lồi hai mặt, hemoglobin liên kết với ôxy và cacbonic yếu nên việc giải phóng các khí này diễn ra nhanh trong máu. Đây là lý do vì sao chim có thân nhiệt cao, vào khoảng từ 38-45,5*C, tuỳ mỗi loài.

Bình luận (0)
Best Champion
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 11:28

Sinh sản của Ếch:

- Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở
thành nòng nọc. Trải qua quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch con.

Sinh sản của chim:

- Sinh sản ra trứng, trứng nhiều noãn hoàn.

- Mỗi lúa số trứng ít hơn các lớp cá,lưỡng cư, bò sát.

- Chim bé chăm sóc và kiếm mồi cho con con.



Bình luận (1)
KieuDucthinh
Xem chi tiết
trần châu
25 tháng 1 2017 lúc 10:20

1. cấu tạo bộ xương:
-xương đầu
-các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
-xương mỏ ác , các xương sườn
-xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
-xương đai hông , xương chi sau
đặc điểm:
-chi trước biến đổi thành cánh
-xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
=> bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay lượn.

2. Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn

==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa

=> máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
23 tháng 1 2017 lúc 23:23

2.Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
ten mk la tkn
1 tháng 2 2017 lúc 14:23

ha ha ... mk cũng đang cần lắm đây

thanks 2 bn nha

Bình luận (3)
Vân Du
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
3 tháng 2 2017 lúc 11:47

Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì khác so với những động vật đã học trong ngành động vật có xương sống:

Có diều ---> Làm mềm thức ăn.

Có dạ dày cơ ---> Nghiền thức ăn.

Có dạ dày tuyến ---> tiết dịch tiêu hoá.

Bình luận (1)
Thiên Lam
2 tháng 2 2017 lúc 21:13

Theo mình nghĩ điểm sai khác nhất chính là hệ tiêu hóa của chim bồ câu có diều.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 23:29

chim bồ câu có diều còn các con vật khác không có

Bình luận (1)
Vân Du
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2017 lúc 10:42

Bình luận (0)
trần châu
5 tháng 2 2017 lúc 15:26

Lời giải:

Các hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu
Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấp Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng.

Bình luận (0)
trần châu
5 tháng 2 2017 lúc 15:33

Các hệ cơ quan
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấp Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng.

Bình luận (0)
Hà Vân Hạ
Xem chi tiết
Le Thi Viet Chinh
9 tháng 2 2017 lúc 20:09

Xương mỏ ác là nơi bám cho cơ ngực vận động cánh

Bình luận (0)
Hà Vân Hạ
19 tháng 2 2017 lúc 21:50

Mình đang cần gấp khocroi

Bình luận (0)
QUÝ TRẦN NGOC
Xem chi tiết
Quỳnh Như
9 tháng 2 2017 lúc 20:03

Sự khác nhau giữa hệ tiêu hóa ở chim bồ câu và những động vật khác đã học trong ngành Động vật có xương sống là:
- Có sự biến đổi của ống tiêu hóa:
+ Mỏ sừng không có răng
+ Thực quản có diều
+ Dạ dày có 2 loại: dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến
- Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn, thích nghi với đời sống bay.

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
12 tháng 2 2017 lúc 16:39
CHIM BỒ CÂU

BÒ SÁT

\(\)CÓ MỎ SỪNG

HÀM KHÔNG CÓ RĂNG

KHÔNG CÓ MỎ SỪNG

HÀM CÓ RĂNG

THỰC QUẢN DÀI

LƯỠI NGẮN

THỰC QUẢN NGẮN

LƯỠI DÀI

CÓ DIỀU + DẠ DÀY CƠ KHÔNG CÓ DIỀU +DẠ DÀY CƠ

Bình luận (0)
Le Thi Viet Chinh
9 tháng 2 2017 lúc 20:06

*Hệ tiêu hóa phân hóa rõ :

-Xuất hiện diều chứa thức ăn

-Dạ dày tuyến tiết dịch xuống dạ dày cơ có nhiệm vụ co bóp , nghiền nát thức ăn

Bình luận (0)
Tôi yêu Tiếng Anh
Xem chi tiết
Ngọc Trâmm
11 tháng 2 2017 lúc 20:45
Bình thường bồ câu đẻ mỗi lứa 2 trứng, hãn hữu lắm mới gặp trường hợp đẻ 3 trứng 1 lứa, trứng thứ nhất thường đẻ vào buổi chiều và sau khoảng 2 ngày thì chim mẹ sẽ đẻ tiếp trứng thứ hai. Trong trường hợp chim đang đẻ hoặc đang ấp mà vì lý do nào đó (bể trứng, mất trứng, hoặc ta lấy bỏ trứng...) thì khoảng sau 10 - 14 ngày chim sẽ tiếp tục đẻ lứa mới. Bồ câu ấp khoảng 16 - 17 ngày thì trứng nở, Chim sau khi nở được 3 tuần tuổi là ra ràng và chim mẹ lại chuẩn bị đẻ lứa tiếp theo như vậy một cặp bồ câu cứ sau 40 - 45 ngày là cho ra một thế hệ mới. Trường hợp bồ câu liên tục làm vỡ trứng có thể do những khả năng sau: - Chim tơ mới đẻ lần đầu nên chưa thuần thục trong việc ấp trứng, đảo trứng nên đạp bể trứng. Trường hợp này ta cứ để kệ cho chim tự tập và làm quen với việc ấp, tuy nhiên ta sẽ mất một vài lứa đầu. - Ổ đẻ quá nhỏ, khi chim ấp, xoay trở và đạp bể trứng, ổ đẻ có thể là hộp gỗ vuông mỗi cạnh khỏang 25cm, chiều cao phải ừ 12 - 15cm, trong đó khỏang 7 - 8cm dưới đáy chứa rơm, sợi vải và những vật liệu lót ổ khác hoặc ổ đẻ cũng có thể là những rổ nhựa tròn đường kính cũng khỏang 25cm và chiều cao cũng như hộp gỗ ở trên. Nuôi bồ câu đẻ và nuôi con nên tăng lượng protein mà cụ thể ở đây là đậu xanh, cám cò cũng tốt nhưng nếu để chim ăn nhiều quá sẽ làm béo chim và giảm khả năng sinh sản. Ta có thể sử dụng tỷ lệ hỗn hợp theo thứ tự ưu tiên sau: đậu xanh (nguyên hột hoặc cà bể), bắp (ngô) cà bể, lúa hoặc gạo lức, cám cò Do thời gian cách nhau giữa 2 lần đẻ trứng khá lâu, nên trường hợp trứng nở không đều là dễ hiểu, Bồ câu non lớn rất nhanh, nên sau 2 ngày thì tỷ lệ chênh lệch giữa con đầu tiên và con sau sẽ khá rõ rệt và chuyện cùng lứa lấn nhau tranh ăn, con lớn hơn càng ngày càng lớn và con nhỏ hơn thì không phát triển được. Đó là lý do vì sao khi cho Bồ câu sinh sản tự nhiên theo cách cũ (nuôi thả) thường tỷ lệ Chim trong 1 tổ đến khi trưởng thành là 1. Để khắc phục tình trạng này thì ngay khi chim đẻ trứng đầu tiên ta sẽ nhẹ nhàng lấy trứng ra, bảo quản nơi an toàn, thoáng gió, thay vào đó là 1 cái trứng giả có hình dáng và màu sắc tương tự trứng thật để chim không sốc. Sau khi có trứng thứ 2, ta sẽ cho trứng đầu vào để chim ấp và chắc chắn cả 2 trứng sẽ nở cùng ngày và phát triển đồng đều.
Bình luận (1)

+ Bình thường bồ câu đẻ mỗi lứa 2 trứng, hãn hữu lắm mới gặp trường hợp đẻ 3 trứng 1 lứa, trứng thứ nhất thường đẻ vào buổi chiều và sau khỏang 2 ngày thì chim mẹ sẽ đẻ tiếp trứng thứ hai. Trong trường hợp chim đang đẻ hoặc đang ấp mà vì lý do nào đó (bể trứng, mất trứng, hoặc ta lấy bỏ trứng...) thì khỏang sau 10 - 14 ngày chim sẽ tiếp tục đẻ lứa mới. Bồ câu ấp khỏang 16 - 17 ngày thì trứng nở, Chim nonautolinker.com autolinking image sau khi nở được 3 tuần tuổi là ra ràng và chim mẹ lại chuẩn bị đẻ lứa tiếp theo như vậy một cặp bồ câu cứ sau 40 - 45ngày là cho ra một thế hệ mới.
+ Do thời gian cách nhau giữa 2 lần đẻ trứng khá lâu, nên trường hợp trứng nở không đều là dễ hiểu, Bồ câu non lớn rất nhanh, nên sau 2 ngày thì tỷ lệ chênh lệch giữa con đầu tiên và con sau sẽ khá rõ rệt và chuyện Chim nonautolinker.com autolinking image cùng lứa lấn nhau tranh ăn, con lớn hơn càng ngày càng lớn và con nhỏ hơn thì không phát triển được.

Bình luận (0)
trần châu
16 tháng 2 2017 lúc 19:36
Bình thường bồ câu đẻ mỗi lứa 2 trứng, hãn hữu lắm mới gặp trường hợp đẻ 3 trứng 1 lứa, trứng thứ nhất thường đẻ vào buổi chiều và sau khoảng 2 ngày thì chim mẹ sẽ đẻ tiếp trứng thứ hai. Trong trường hợp chim đang đẻ hoặc đang ấp mà vì lý do nào đó (bể trứng, mất trứng, hoặc ta lấy bỏ trứng...) thì khoảng sau 10 - 14 ngày chim sẽ tiếp tục đẻ lứa mới. Bồ câu ấp khoảng 16 - 17 ngày thì trứng nở, Chim sau khi nở được 3 tuần tuổi là ra ràng và chim mẹ lại chuẩn bị đẻ lứa tiếp theo như vậy một cặp bồ câu cứ sau 40 - 45 ngày là cho ra một thế hệ mới.
Bình luận (0)
Bach Phan Quang
Xem chi tiết
Tomari
15 tháng 2 2017 lúc 19:56

Sữa diều được tiết ra từ một cơ quan gần cuống họng của chim mẹ

Bình luận (0)
Yến Nhi
15 tháng 2 2017 lúc 19:58

tiết ra từ một cơ quan gần cuống họng

Bình luận (0)
Hai Hue Vit Quay
15 tháng 2 2017 lúc 20:16

từ thức ăn mà chim kiến được

Bình luận (0)
Bach Phan Quang
Xem chi tiết
Little Girl
15 tháng 2 2017 lúc 20:30

Trứng của các loài khác nhau có màu vỏ rất khác nhau. Ở một số trường hợp hãn hữu, ngay trong một loài, trứng cũng có lúc khác nhau. Màu sắc của vỏ trứng là do các tuyến ở dọc ống dẫn trứng tiết ra lúc trứng đi qua. Hình như tất cả các màu có trên vỏ trứng chim đều do hai loại sắc tố cơ bản trộn lại theo các tỷ lệ khác nhau mà thành: chất bilivecđin tạo nên nhóm màu có chứa chất mật và chất prôtôpocphirin, tạo nên nhóm màu có chứa chất sắt. Cả hai hợp chất trên đều gần với chất sắc tố của máu là hêmôglôbin.

Chất bilivecđin tạo nên nhóm màu thay đổi từ xanh đến lục. Nó được tạo thành ở trong gan, rồi chuyển sang máu và cuối cùng tiết ra ở các tế bào phủ mặt trong tử cung, lúc trứng đi qua. Vì lẽ đó mà nó chỉ có ở vỏ trứng dưới dạng phân tán đều, tạo nên nền của vỏ trứng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT! vui

Bình luận (0)
Hai Hue Vit Quay
15 tháng 2 2017 lúc 20:15

vì để chim nhận biết được trứng dễ dàng

Bình luận (1)