Bài 4: Khi nào thì góc xOy góc yOz = góc xOz ?

Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
chú gấu tinh nghịch
10 tháng 4 2017 lúc 18:44

1.a,Vì hai tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM mà AOB>AOC(110>55) nên tia OC nằm giữa hai tia OB và OA

AOC+COB=AOB

55 +COB=110

COB=110-55

COB=55

Vậy COB=55

b,(1)AOC+COB=AOB

(2)Tia Oc nằm giữa hai tia OB và OA

Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác của AOB

2.a,Vì hai tia OT và ON nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OM mà MOT<MON (55<75) nên tia OT nằm giữa hai tia ON VÀ OM

MOT+TON=MON

55 +TON=75

TON=75-55

TON=20

Vậy TON=20

B,(1)MOT>TON(55>20)

(2)tia OT nằm giữa hai tia ON và OM

Từ (1) và (2) suy ra tia OT không phải là tia phân giác của góc OM và ON

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Redmoon
9 tháng 4 2017 lúc 17:27

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM

Có mOn> mOt (vì 75 độ>40 độ)

=> Tia On nằm giữa Om và Ot

=> mOt+ tOn= mOn

Thay số: 40 độ+ tOn= 75độ

=> tOn= 25 độ

b) Ta có:

tOn= 25 độ

mOt = 40 độ

mOn = 75 độ

=> tOn ko = mOt ko= mON :2

=> Tia OT ko phai la tia phan giac cua mOn

Bình luận (0)
Bui Ngoc Phuong
11 tháng 4 2017 lúc 9:08

a, Trên cùng mp bờ OM, ta có MOT <MON ( 40< 75) nên OT nằm giữa OM và ON

=>MOT + TON = MON Vậy TON =35 độ

40 + TON = 75

TON = 35

b, Ot ko phải là tia phân giác của MON. Vì MOT khác TON( 40>35)

tick cho mik nha!!!!

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trường Sơn
13 tháng 4 2017 lúc 22:38

A) Vì 2 tiatON, OT cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM và góc MOT< góc MON (40 độ< 75 độ).

=> Tia OT nằm giữa 2 tia OM, ON

=>MOT+TON=MON

Thay MOT=40 độ, MON=75 độ.Ta có

40+TON=75

TON=75-40=35

Vậy TON=35 độ

B) Tia OT không là tia phân giác của góc MON. Vì góc TON< góc MOT (35 độ< 40 độ)

Bình luận (0)
Trần Minh An
14 tháng 4 2017 lúc 22:11

x y z O

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trường Sơn
14 tháng 4 2017 lúc 22:34

O x y z

Bình luận (0)
Anh Triêt
14 tháng 4 2017 lúc 22:12

Hình ảnh có liên quan

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Cô bé không cô đơn
20 tháng 4 2017 lúc 14:39

Hai góc kề nhau là hai góc có chung 1 tia

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là \(90^o\)

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là \(180^o\)

Hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù

Bình luận (2)
lê nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 7:43

a: \(\widehat{xOm};\widehat{yOz}\) phụ nhau vì \(\widehat{xOm}+\widehat{yOz}=90^0\)

b: \(\widehat{mOz}=180^0-90^0=90^0\)

Bình luận (0)
BÔNG XINH
Xem chi tiết
Lừa Song Phắn
28 tháng 4 2017 lúc 15:05

xoy>xoz(8 độ > 9 độ )
lưu ý : bạn viết độ = kí hiệu nha !!

Bình luận (1)
MIu MIu
Xem chi tiết
Mai Quốc Trịnh
8 tháng 5 2017 lúc 10:06

x o y z

Bình luận (1)
Mai Quốc Trịnh
8 tháng 5 2017 lúc 10:06

tick nha!

Bình luận (0)
Công Thành Hồ
9 tháng 5 2017 lúc 18:06

x O y T k a

Bình luận (1)
nguyenthuhuyen
Xem chi tiết
Minh Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 10:57

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

b: \(\widehat{xOm}=180^0-40^0=140^0\)

Bình luận (0)
Minh Lương
Xem chi tiết
bảo nam trần
22 tháng 1 2018 lúc 16:44

O x y z 40* 80* m

a, Vì góc xOz > góc xOy (80 độ > 40 độ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Ta có: góc xOy + góc yOz = góc xOz

=> góc yOz = góc xOz - góc xOy = 80 độ - 40 độ = 40 độ

b, Vì Om là tia đối của tia Oy nên góc xOm = 180 độ

Bình luận (1)