Bài 30: Biến đổi chuyển động

Mango Korea
Xem chi tiết
Vu Truong
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
15 tháng 1 2021 lúc 20:55

- Cần phải truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. 

- Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động 

 

Bình luận (0)
Hquynh
15 tháng 1 2021 lúc 20:59

- Cần phải truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

Bình luận (1)
tasumihinata
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguẽn Thành Phú
Xem chi tiết
Nguẽn Thành Phú
Xem chi tiết
Trâm Đinh
Xem chi tiết
Giao Nhi Vương
Xem chi tiết
Tra My Bùi
Xem chi tiết
Hai Nguyen
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
25 tháng 12 2017 lúc 18:59

4

Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.

Bình luận (0)
Học nữa học mãi cố gắng...
25 tháng 12 2017 lúc 18:59

6

KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...

Bình luận (0)
Học nữa học mãi cố gắng...
25 tháng 12 2017 lúc 19:02

câu 2

a * Đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động đai:
- Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ làm việc, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau.
- Ứng dụng: Được sử dụng rộng rải trong nhiều loai máy khác nhau như máy khâu, máy khoan, máy tiện máy sát, máy kéo, ô tô...
* Để bánh bị dẩn và bánh dẩn quay cùng chiều với nhau thì hai nhánh đai được mắc song song. Để bánh bị dẩn và bánh dẩn quay ngược chiều với nhau thì hai nhánh đai được mắc chéo nhau.

b.
* Đường kính của bánh dẩn là: D1 = 2.r = 2.15 = 30 (cm)
* Đường kính của bánh bị dẩn là: Áp dụng công thức: i = n2/n1 = D1/D2
=> D2 = D1*n1/n2 = 30.1000/1500 = 20(cm)
Vậy D = 20 cm.

Bình luận (0)