Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:48

haha

Bình luận (0)
Trương Nguyệt Băng Băng
8 tháng 5 2016 lúc 10:36

- ...?

 

Bình luận (0)
Oanh Trương
8 tháng 5 2016 lúc 16:07
-Cần Vương:+Người lãnh đạo:Các văn nhân, sĩ phu.+Thời gian:Kéo dài 10 năm+Mục tiêu:Bảo vệ cuộc sống quê hương.+Tính chất:Dân tộc yêu nước.+Nguyên nhân: Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh-Yên Thế: +Người lãnh đạo:Nhiều thủ lĩnh địa phương linh hoạt.+Thời gian:Kéo dài gần 30 năm.+Mục tiêu:Khôi phục chế độ phong kiến. +Tính chất:Phong kiến ​​yêu nước.+Nguyên nhân: Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ là do nghe theo Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi banP/S : MÌNH CHỈ BIẾT NHIÊU ĐÂY THÔI 
Bình luận (0)
trần thị thu phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:48

thanghoa

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:48

ngaingung

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:48

banhbanhquabatngobucminheoeogianroiha

Bình luận (0)
Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:49

bucqua

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Oanh Trương
8 tháng 5 2016 lúc 15:43

-về xh : +xuất hiện các đô thị

              +xuất hiện mmootj số giai cấp , tầng lớp mới , tư sản , tiểu tư sản công nhân 

               + đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không có lối thoát

                +đa số các địa chủ đầu hàng , làm tay sai cho pháp, một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước 

-về ktế : +tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột  cạn kiệt 

              + nông nghiệm đậm chân tại chổ 

               +công nghiệp phát triển chậm 

==> nền kinh tế VIỆT NAM cơ bản là nền sản xuất nhỏ lạc hậu , phụ thuộc vào kinh tế pháp 

 P/S : MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:47

bucminh

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
8 tháng 5 2016 lúc 8:53

gianroi. pn hk tả lời đk thì mông pn đừng có cmt lung tung

Bình luận (0)
Huỳnh Trần Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 9:51

Câu 1:
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
+ Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp.Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh đã nổ ra liên tiếp nhưng thất bại
+ Nguyễn Tất Thành không nhất trí với chủ trương,con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn
+ Nguyễn Tất Thành muốn sang Phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình.Tìm hiểu những bí ẩn đằng sau những từ :"Tự do - Bình đẳng - Bác ái"
- Sự khác biệt giữ hướng đi của người với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó:
+ Hướng đi của các nhà yêu nước chống Pháp trước đó là tìm đường cứu nước ở các nước tư bản phương Đông ;lấy Pháp,Nhật để cứu nước
+ Người đi sang phương Tây để tìm hiểu xem vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất các từ: "Tự do - Bình đẳng - Bác ái" ,tìm ra con đường để tự cứu lấy nước mình..

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thảo
29 tháng 4 2018 lúc 19:08

Câu 1: Em hãy trình bày nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ I của Pháp ở VN ? Em có nhận xét gì về đời sống của giai cấp nông dân và công dân VN dưới tác động của chính sách đó ?
Câu 2: Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm nước? Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ?
Câu 3: Trình bày những hoạt động chính của Phong trào Đông Du ? Vì sao Phong trào Đông Du tan rã?
giúp mk vs

Bình luận (1)
Tairoku Kuromo
1 tháng 5 2019 lúc 20:30

an LOL di Cu

Bình luận (0)
Con Pé Họ Nguyễn
Xem chi tiết
le thi thuy trang
15 tháng 3 2017 lúc 19:47

-Cải cách duy tân ko đc thực hiện do tính bảo thủ của nhà Nguyễn

- bản thân các cải cách còn nhiều hạn chế :

+ chưa xuất phát từ cơ sở trong nước

+ cải cách lẻ tẻ , chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn giữa ND và địa chủ , DT VN và Pháp

2.NN : chiếm đoạt ruộng đất

- CN : khai thác mỏ để xuất khẩu , đầu tư CN nhẹ

-GTVT : XD hệ thống giao thông vận tải (đg sắt , thủy , bộ)

- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường VN

- Tài chính : đánh thuế nặng , đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách

CHÚC PẠN HK TỐT NHA ! haha

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
bùi khánh huyền
Xem chi tiết
đỗ thị thu giang
7 tháng 4 2017 lúc 18:12

Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam :
* Về kinh tế :
- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
—> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.
* Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.


Bình luận (0)
nguyễn thị thúy
12 tháng 4 2017 lúc 19:47

Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam :
* Về kinh tế :
- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
—> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.
* Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
14 tháng 4 2017 lúc 22:03

Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam :
* Về kinh tế :
- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
—> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.
* Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 4 2017 lúc 18:22

1.Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 4 2017 lúc 18:24

2. vì :

Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất; trong đó, người lao động là lực lượng sản xuất hàng đầu. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay trong bất cứ một xã hội nào dựa trên sự phát triển của nền đại công nghiệp thì lực lượng sản xuất hàng đầu của nó vẫn là người công nhân. Chính người công nhân là đại biểu cho sự phái triển của lực lượng sản xuất tiên tiến nhất của thời đại ngày nay; không có một giai cấp nào có thể thay thế địa vị đó.

Chú ý: ở đây là nói người công nhân với tư cách là sản phẩm của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa; nó đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến của xã hội hiện thời và xã hội tương lai.

Thứ hai, trong các giai cấp, tầng lớp xã hội đối lập (mâu thuẫn) giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp ở vào địa vị mâu thuẫn trực tiếp nhất và có tính đối kháng. Điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất trong cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị, áp bức và bóc lột của giai cấp tư sản. Trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình và giải phóng toàn thể nhân dân lao động khỏi ách thống trị, áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân (với tư cách là giai cấp vô sản) không mất gì cả, ngoại trừ mất xiềng xích, còn nếu được

thì dược cả thế giới.

Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm của nền sản xuất công nghiệp, nhất là nền công nghiệp hiện đại, khiến cho giai cấp công nhân có được tính tở chức cao với kỷ luật chặt chẽ. Đồng thời, với sự phát triển mở rộng, có tính xã hội hoá cao của nền sản xuất công nghiệp khiến cho giai cấp công nhân có được mối quan hệ liên minh mang tính quốc tế của nó từ cơ sở của nền công nghiệp phát triển và nền kinh tế thị trưòng mở rộng có xu hướng quốc tế hoá. Mặt khác, đội ngũ của nó cũng không ngừng lớn mạnh nhờ quá trình phát triển của công nghiệp hoá ngày càng mở rộng trong phạm vi một quốc gia cũng như ở nhiều quốc gia khác nhau.

Thứ tư, giai cấp công nhân là giai cấp thuộc những người lao động, điều đó là cơ sở khách quan cho sự liên minh vững chắc và lâu dài giữa giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng lớp lao động khác trong toàn xã hội, tạo thành lực lượng cách mạng của công cuộc cách mạng xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.

Thứ năm, giai cấp công nhân là giai cấp có được hệ tư tưởng khoa học của nó - đó là chủ nghĩa Mác - Lênin.

Bình luận (0)