Bài 26 : Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và cuộc đấu tranh của nhân dân

Phù Ngọc Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 4 2016 lúc 11:30

*Giải thích vì sao tình hình xã hội dưới triều Nguyễn không ổn định ?
a) Về xã hội :
+ Ra đời trong bối cảnh lịch sử mà phong trào nông dân nổ ra liên tiếp ở thế kỉ XVIII do cuộc khủng hoảng xã hội. Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn phải gia tăng tính chuyên chế.
+ Xã hội có hai giai cấp : giai cấp thống trị gồm vua quan và địa chủ, cường hào ; giai cấp bị trị gồm các tầng lớp nhân dân lao động mà đa số là nông dân.
+ Nhà Nguyễn đã tìm mọi cách để ổn định tình hình xã hội nhưng tệ tham quan ô lại vẫn tiếp diễn, đặc biệt là ở nông thôn đã làm cho đời sống nông dân khổ cực, thêm vào đó là việc bắt dân đi lao dịch xây dựng các công trình công cộng.

Bình luận (0)
Phù Ngọc Phước
Xem chi tiết
Sơ Vũ
Xem chi tiết
Sơ Vũ
Xem chi tiết
Ngô Thanh Huệ
10 tháng 3 2017 lúc 8:46

Ngay từ đầu, nhân dân đã không ủng hộ sự thành lập của nhà Nguyễn vì:

+ nhà Nguyễn vừa lật đổ vương triều Tây Sơn là vương triều tiến bộ dối lập với sự lạc hậu của triề Nguyễn => đi ngược lòng dân

+nguyễn ánh lên ngoi đc sự giúp đỡ của Pháp - là giặc của dân tộc ta

+được cả sự giúp đỡ của thế lực địa chủ Nam Kì - chuyên áp bức nhân dân

+ nhà nước tăng tính chuyên chế, tệ tham ô,...

==> đời sống khổ cực ==> phong trào đấu tranh ngay từ đầu thời đại

Bình luận (0)
nguyễn hồng gấm
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
9 tháng 4 2017 lúc 16:48

- Đặc điểm của phong trào :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
- So sánh và ý nghĩa :
+ Ở các triều đại trước đó, khởi nghĩa nông dân thường nổ ra vào thời kì cuối của các triều đại khi các triều đại đó đã đi vào giai đoạn suy vong và số lượng không nhiều, không có quy mô toàn quốc. Trong khi đó, ở triều Nguyễn vừa mới thành lập đã nổ ra khởi nghĩa với quy mô lớn, thời gian kéo dài và lôi kéo đông đảo các lực lượng xã hội tham gia.
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.
HỌC TỐT ___

Bình luận (0)
Hoang Nguyen
Xem chi tiết
Trần Khánh
Xem chi tiết
Nhi Otaku
Xem chi tiết
Khánh Giang
12 tháng 5 2018 lúc 18:10

So sánh với những triều đại trước:
- Quy mô lớn nhất: Số lượng nhiều nhất (hơn 400 cuộc lớn, nhỏ), địa bàn từ Bắc (Nông Văn Vân, Cao Bá Quát...) vào Nam (Lê Văn Khôi) rộng nhất. Lực lượng tham gia đông đảo.
- Lực lượng tham gia và mục đích:
Mục đích chung là lật đổ triều đình phong kiến. Nhưng ở thời Nguyễn, có nhiều lực lượng tham gia nên mỗi lực lượng lại có mục đích riêng (nông dân, nho sĩ, tướng lĩnh)
Lực lượng phong phú, đông đảo hơn các triều đại trước.

Bình luận (0)
Vương Nguyệt Nguyệt
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 13:03

- Đặc điểm

     + Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu triều đại

     + Nổ ra liên tục, số lượng lớn

     + Nhiều cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.

- Các triều đại trước phong trào đấy tranh của nhân dân thường nổ ra vào cuối triều đại, nhưng thời Nguyễn phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra ngay khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. Số lượng, mô mô và thành phần tham gia cũng đông đảo hơn so với các thời kì trước đó.

- Ý nghĩa

     + Chứng tỏ sức mạnh của nông dân và nói lên mấu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội.

     + Làm cho chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày càng suy yếu.

Bình luận (0)
nguyễn huỳnh
Xem chi tiết